Ta có:
\(E=\left\{x\in R|x< -3\right\}\)
\(\Rightarrow E=\left\{....;-3\right\}\)
\(\Rightarrow E=\left\{-3;-\infty\right\}\)
Vậy chọn C
Ta có:
\(E=\left\{x\in R|x< -3\right\}\)
\(\Rightarrow E=\left\{....;-3\right\}\)
\(\Rightarrow E=\left\{-3;-\infty\right\}\)
Vậy chọn C
Trong các tập sau, tập nào là tập con của tập nào?
A = { 1; 2; 3 } B = { \(x\in N\) | x < 4 }
C = ( 0; \(+\infty\) ) D = { \(x\in R\) | \(2x^2-7x+3=0\) }
cho nửa khoảng A=(-\(\infty\);-m] và khoảng B=(2m-5;23). gọi S là tập hợp các số thực m để \(A\cup B=A\). hỏi S là tập con của tập hợp nào sau đây?
A. (-\(\infty\);-23)
B. (-\(\infty\);0]
C. (-23;+\(\infty\))
D. \(\varnothing\).
Cho tập hợp A = { x \(\in R\) | x \(\le-12\) } được viết dưới dạng đoạn, khoảng, nửa khoảng là:
A. A = ( \(-\infty\) ; -12 ] B. A = {.... ; -10; -11; -12 } C. A = (\(-\infty\) ; -12 ) D. A = [ -12; \(+\infty\) ]
Cho ba tập hợp M = [ -4; 7]; N = ( -\(\infty;-2\))\(\cup\left(3;+\infty\right)\). Xác định tập hợp M \(\cap N\)
Cho hàm số f(x) = 4-3x. Khẳng định nào sau đây đúng:
A. Hàm số nghịch biến trên \(\left(\frac{4}{3};+\infty\right)\) B. Hàm số đồng biến trên \(ℝ\)
C. Hàm số đồng biến trên \(\left(\frac{3}{4};+\infty\right)\) C. Hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;\frac{4}{3}\right)\)
[1] Cho các tập hợp A = [ -5; \(\dfrac{1}{2}\) ]; B = ( -3; \(+\infty\) ). Khi đó tập hợp \(A\cap B\) bằng:
A. { x ∈ R | -3 \(\le x\le\dfrac{1}{2}\) } B. { x ∈ R | - 3 < x \(\le\dfrac{1}{2}\) } C. { x ∈ R | -5 < x \(\le\dfrac{1}{2}\) } D. { x ∈ R | -3 \(\le x< \dfrac{1}{2}\)}
Cho `3` tập hợp \(A=\left(-3;-1\right)\cup\left(1;2\right);B=\left(-1;+\infty\right);C=\left(-\infty;2m\right)\). Tìm m đề \(A\cap B\cap C\ne\varnothing\)
tìm tập xác định của hàm số y=\(\sqrt{-2x^2+5x-2}\)
A. D=\((-\infty;\dfrac{1}{2}]\) B. \([2;+\infty)\) C. \((-\infty;\dfrac{1}{2}]\)u\([2;+\infty)\) D. \([\dfrac{1}{2};2]\)
giải chi tiết
Cho hai tập hợp \(A=\left(0;+\infty\right)\) và \(B=\left\{x\in R|mx^2-4x+m-3=0\right\}\). Tìm m để B có đúng 2 tập hợp con và \(B\subset A\)