Cho PT ẩn x : ( m2-4)x+2-m=0
a, Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau
m=2 ; m=-2
b .Tìm giá trị của m để PT có nghiệm bằng 1
Cho phương trình x2 - 2(m+1)x + m2 +m-1 =0
a) Trong trường hợp phương trình có nghiệm x1, x2 hãy tính
theo m
1/x12 + 1/x22
Viet: `x_1+x_2=2m+2`
`x_1x_2=m^2+m-1`
Có: `1/(x_1^2)+1/(x_2^2)`
`=(x_1^2+x_2^2)/(x_1^2 x_2^2)`
`=( (x_1+x_2)^2-2x_1x_2)/(x_1^2 x_2^2)`
`=((2m+2)^2-2(m^2+m-1))/((m^2+m-1)^2)`
`=(2m^2+6m+6)/(m^4+2m^3−m^2−2m+1)`
- Xét: \(\Delta\)'= [-(m-1)\(^2\)]-(m\(^2\)+m-1)=m\(^2\)-2m+1-m\(^2\)-m+1=-3m+2
- Để pt có nghiệm
<=> \(\Delta\)' \(\ge\) 0
<=> m\(\le\)\(\dfrac{2}{3}\)
- Theo Viete: x1+x2=2m+2 ; x1.x2=m\(^2\)+m+1
- Có \(\dfrac{1}{x1^2}+\dfrac{1}{x2^2}=\dfrac{x1^2+x2^2}{\left(x1.x2\right)^2}=\dfrac{\left(x1+x2\right)^2-2x1.x2}{\left(x1.x2\right)^2}\)
theo Viete (bạn tự thay vào nhé)
cho pt: x2 -2(m+4)x+m2=0
a) giải phương trình với m=8
b)tìm m để pt có 2 nghiệm thỏa mãn: x12+x22 = -2
c)tìm m để 1 nghiệm là x = -2, tìm nghiệm còn lại
d)tìm m để pt có nghiệm kép! tìm nghiệm kép đó
b, Để phương trình có 2 nghiệm \(\Delta\ge0\)
hay \(\left(2m+8\right)^2-4.m^2=4m^2+32m+64-4m^2=32m+64\ge0\)
\(\Leftrightarrow32m\ge64\Leftrightarrow m\ge2\)
Theo Vi et ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+8\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2\end{matrix}\right.\)
mà \(\left(x_1+x_2\right)^2=4m^2+32m+64\Rightarrow x_1^2+x_2^2=4m^2+32m+64-2x_1x_2\)
\(=4m^2+32m+64-2m^2=2m^2+32m+64\)
Lại có : \(x_1^2+x_2^2=-2\)hay \(2m^2+32m+66=0\Leftrightarrow m=-8+\sqrt{31}\left(ktm\right);m=-8-\sqrt{31}\left(ktm\right)\)
a) Thay m=8 vào phương trình, ta được:
\(x^2-2\cdot\left(8+4\right)x+8^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-24x+64=0\)
\(\text{Δ}=\left(-24\right)^2-4\cdot1\cdot64=576-256=320\)
Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{24+8\sqrt{5}}{2}=12+4\sqrt{5}\\x_2=\dfrac{24-8\sqrt{5}}{2}=12-4\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi m=8 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là \(x_1=12+4\sqrt{5};x_2=12-4\sqrt{5}\)
a, Thay m = 8 vào phương trình trên ta được :
khi đó phương trình tương đương
\(x^2-2\left(8+4\right)x+64=0\Leftrightarrow x^2-24x+64=0\)
Ta có : \(\Delta=\left(-24\right)^2-4.64=320>0\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\dfrac{24-\sqrt{320}}{2};x_2=\dfrac{24+\sqrt{320}}{2}\)bạn tự rút gọn nhé
Cho phương trình: (m 2 – 4) x + 2 = m
Giải pt trong mỗi trường hợp sau:
a) m=2 b) m=-2 c) m= -2,2
a. Thay \(m=2\) vào phương trình \(\left(m^2-4\right)x+2=m\) , ta có:
\(\left(2^2-4\right)x+2=2\\\Leftrightarrow 0x+2=2\\\Leftrightarrow 0x=0\)
\(\Rightarrow\) Vô số nghiệm
b. Thay \(m=-2\) vào phương trình \(\left(m^2-4\right)x+2=m\) , ta có:
\(\left[\left(-2\right)^2-4\right]x+2=-2\\\Leftrightarrow 0x+2=-2\\\Leftrightarrow 0x=-4\)
\(\Rightarrow\) Vô nghiệm
c. Thay \(m=-2,2\) vào phương trình \(\left(m^2-4\right)x+2=m\) , ta có:
\(\left[\left(-2,2\right)^2-4\right]x+2=-2,2\\\Leftrightarrow 0,84x=-4,2\\ \Leftrightarrow x=-5\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{-5\right\}\)
Bài 1: Cho pt ẩn x: x2 - 2(m+1) x + m2 - m = 0 (1)
a) Giải pt (1) khi m = -1, m = 0
b) Tìm m để pt (1) có 1 nghiệm là 1. Tìm nghiệm còn lại.
c) Trong trường hợp pt (1) có 2 nghiệm hãy tính: x12 + x22; (x1-x2)2.
Bài 2: Cho pt: x2 - 4x + 3 = 0
Tính giá trị biểu thức:
a) x12 + x22
b) \(\dfrac{1}{x1+2}+\dfrac{1}{x2+2}\)
c) x13 + x23.
d) x1 - x2.
Bài 2:
a: \(x^2-4x+3=0\)
=>x=1 hoặc x=3
\(x_1^2+x_2^2=1^2+3^2=10\)
b: \(\dfrac{1}{x_1+2}+\dfrac{1}{x_2+2}=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{5}\)
c: \(x_1^3+x_2^3=1^3+3^3=28\)
d: \(x_1-x_2=1-3=-2\)
a) Thay m=1 vào phương trình, ta được:
\(x^4-4x^2-5=0\)
\(\Leftrightarrow x^4+x^2-5x^2-5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+1\right)-5\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2-5\right)=0\)
mà \(x^2+1>0\forall x\)
nên \(x^2-5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=5\)
hay \(x\in\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)
Vậy: Khi m=1 thì tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)
Cho phương trình: (m 2 – 4) x + 2 = m
Giải pt trong mỗi trường hợp sau:
a) m=2 b) m=-2 c) m= -2,2
+) Thay \(m=2\) vào phương trình \(\left(m^2-4\right)x+2=m\) ta được:
\(\left(2^2-4\right)x+2=2\)
\(\Leftrightarrow0x+2=2\)
\(\Leftrightarrow0x=0\)
Vậy pt vô nghiệm
+) Thay \(m=-2\) vào phương trình \(\left(m^2-4\right)x+2=m\) ta được:
\(\left[\left(-2\right)^2-4\right]x+2=-2\)
\(\Leftrightarrow0x+2=-2\)
\(\Leftrightarrow0x=-4\)
Vậy pt vô nghiệm
+) Thay \(m=-2,2\) vào phương trình \(\left(m^2-4\right)x+2=m\) ta được:
\(\left[\left(-2,2\right)^2-4\right]x+2=2,2\)
\(\Leftrightarrow0,84x=-4,2\)
\(\Leftrightarrow x=-5\)
Vậy pt có nghiệm \(x=-5\)
Bạn xem lại đề hộ mình là \(\left(m2-4\right)x+2=m\) hay \(\left(m^2-4\right)x+2=m\) vậy bạn
cho pt: x2+2(m+1)x+m2=0
a)tìm m để phương trình có nghiệm
b)tìm m để: x12+x22-5x1x2=13
b) Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m-2\\x_1\cdot x_2=m^2\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x_1^2+x_2^2-5x_1x_2=13\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-7x_1x_2=13\)
\(\Leftrightarrow\left(-2m-2\right)^2-7\cdot m^2-13=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-7m^2-13=0\)
\(\Leftrightarrow-3m^2+8m-9=0\)(1)
\(\text{Δ}=8^2-4\cdot\left(-3\right)\cdot\left(-9\right)=64-108=-44< 0\)
Vì Δ<0 nên phương trình (1) vô nghiệm
Vậy: Không có giá trị nào của m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn \(x_1^2+x_2^2-5x_1x_2=13\)
a) Để phương trình có nghiệm thì Δ\(\ge\)0
\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-4\cdot1\cdot m^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-4m^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow8m\ge-4\)
hay \(m\ge-\dfrac{1}{2}\)
1giải phương trình 9x4 +8x2-1=0
2 cho pt :x2 -(m-1)x-m2 +m-1=0
a) CMT phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với x1,x2 với mọi m
1) \(9x^4+8x^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow9x^4+9x^2-x^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow9x^2\left(x^2+1\right)-\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(9x^2-1\right)=0\)
\(\Rightarrow9x^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pm1}{3}\)
Vậy...
2) \(\Delta=\left(m-1\right)^2-4\left(-m^2+m-1\right)\) \(=5m^2-6m+5\)
Có: \(5m^2-6m+5=5\left(m^2-\dfrac{6}{5}m+\dfrac{9}{25}\right)+\dfrac{16}{5}\)
\(=5\left(m-\dfrac{3}{5}\right)^2+\dfrac{16}{5}\ge\dfrac{16}{5}>0\forall m\in R\)
\(\Rightarrow\Delta>0\forall m\in R\)
Vậy: PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
cho phương trình:(m2-4)x+2=m
giải phương trình trong mỗi trường hợp sau:
a)m=2
b)m=-2
c)m=-2,2
a)với m=2 ta có:
(22-4)x+2=2
<=>0*x+2=2
<=>0x=0
<=>x có thể nhận tất cả giá trị
b)với m=-2 ta có:
[(-2)2-4)x+2=2
tương tự như phần a
c)với m=-2,2 ta có:
[(-2,2)2-4]x+2=-2,2
<=>4,84*x+2=-2,2
<=>4,84*x=-4,2
<=>x=.. tự tính
a)với m=2 ta có:
(22-4)x+2=2
<=>0*x+2=2
<=>0x=0
<=>x có thể nhận tất cả giá trị
b)với m=-2 ta có:
[(-2)2-4)x+2=2
tương tự như phần a
c)với m=-2,2 ta có:
[(-2,2)2-4]x+2=-2,2
<=>4,84*x+2=-2,2
<=>4,84*x=-4,2
<=>x=.. tự tính
Ai k mk mk k lại
( m2 - 4 ) x + 2 = m (1 )
a ) Thay m = 2 vào pt (1) ta được:
( 22 - 4 ) . x + 2 = 2
=> 0.x + 2 = 2
Vậy x không tồn tại
b ) Thay m = -2 vào pt (1) ta có :
( 4 - 4 ) . x + 2 = (-2 )
=> 0x + 2 = (-2)
=>m không thể là giá trị của pt (1)
c ) Thay m = -2,2 vào pt ( 1
( 4,48 + 4 ) .x + 2 = (-2,2 )
=> 8,84x + 2 = -2,2
=> 8,84 x = -4,2
=> x = -2625/48841 ( số xấu quá )
Vậy x = -2625/48841 khi pt (1) nhận giá trị m = -2,2