350 ml=.......l
350 ml=.......m khối
Câu 1:
Cho 150 ml dung dịch H3PO4 1M tác dụng với 225 ml dung dịch NaOH 1M
a, Tính khối lượng tạo thành
b, Tính nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch thu được
Câu 2:
Cho 150 ml dung dịch H3PO4 1M tác dụng với 350 ml dung dịch KOH 1M
a, Tính khối lượng tạo thành
b, Tính nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch thu được
Câu 1:
Ta có: \(n_{H_3PO_4}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,225.1=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{NaOH}}{n_{H_3PO_4}}=\dfrac{0,225}{0,15}=1,5\)
⇒ Pư tạo muối NaH2PO4 và Na2HPO4.
a, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaH_2PO_4}=x\left(mol\right)\\n_{Na_2HPO_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT Na, có: x + 2y = 0,225 (1)
BTNT P, có: x + y = 0,15 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,075\left(mol\right)\\y=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ mNaH2PO4 = 0,075.120 = 9 (g)
mNa2HPO4 = 0,075.142 = 10,65 (g)
b, \(C_{M_{NaH_2PO_4}}=C_{M_{Na_2HPO_4}}=\dfrac{0,075}{0,375}=0,2M\)
Câu 2:
Ta có: \(n_{H_3PO_4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{KOH}}{n_{H_3PO_4}}=2,333\)
Vậy: Pư tạo muối Na2HPO4 và Na3PO4.
a, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2HPO_4}=x\left(mol\right)\\n_{Na_3PO_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT Na, có: 2x + 3y = 0,35 (1)
BTNT P, có: x + y = 0,15 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Na_2HPO_4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(m_{Na_3PO_4}=0,05.164=8,2\left(g\right)\)
b, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Na_2HPO_4}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\\C_{M_{Na_3PO_4}}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1M\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Trộn 100 ml dung dịch AlCl 3 1M với 350 ml dung dịch NaOH 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là
A. 7,8 gam
B. 9,1 gam
C. 3,9 gam
D. 12,3 gam
5,6 lít SO2 đktc + 350 ml dd KOH 1M tạo thành 2 muối
Tìm khối lượng mỗi muối
Theo đề bài ta có :
nSO2 = \(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
nKOH = 0,35.1 = 0,35 (mol)
Ta xét tỉ lệ :
\(T=\dfrac{nKOH}{nSO2}=\dfrac{0,35}{0,25}=1,4\)
Vì : 1< T < 2 nên tạo ra 2 muối là K2SO3 và KHSO3
số mol của KOH dư ( tính theo số mol của
PTHH :
\(\left(1\right)SO2+2KOH\rightarrow K2SO3+H2O\)
x mol...........2x mol.........x mol
\(\left(2\right)SO2+KOH\rightarrow KHSO3\)
y mol..........y mol........y mol
\(Ta-c\text{ó}-PT:\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,25\\2x+y=0,35\end{matrix}\right.\)
Giải ra ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> Khối lượng muối thu được là :
mK2SO3 = 0,15 . 158 = 23,7 g
mKHSO3 = 0,1 . 120=12 g
Vậy......
1 chai nước có thể tích là 350 ml có khối lượng 500g. Tính khối lượng
Khối lượng là 500g. Đề bài cho sẵn rồi kìa. Xem lại đề đi bạn.
Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đktc) vào 350 ml dd Ba(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được
A. 19,7g
B. 78,8g
C. 39,4g
D. 20,5g
5. Một cơ thể trưởng thành khỏe mạnh cần nhiều nước . Lượng nước mà cơ thể trưởng thành mất đi mỗi ngày khoảng: 450 ml nước qua da [ mồ hôi ],550 ml qua hít thở , 150 ml qua đại tiện , 350 ml qua trao đổi chất 1500 ml qua tiểu tiện .
a,Lượng nước mà cơ thể một người trưởng thành mất đi trong một ngày khoảng bao nhiêu ?
b,Qua việc ăn uống , mỗi ngày cơ thể hấp thụ được khoảng 1000 ml nước . Một người trưởng thành cần phải uống thêm khoảng bao nhiêu nước để cân bằng lượng nước đã mất trong ngày ?
a) Lượng nước mà cơ thể một người trưởng thành mất đi trong một ngày là
450+550+150+350+1500=3000(ml)
b) 1 người trưởng thành cần uống thêm số ml là
3000-1000=2000(ml)
a,Lượng nước mà cơ thể một người trưởng thành mất đi trong một ngày là:
450+550+150+350+1500 = 3000 (ml)
b, Một người trưởng thành cần phải uống thêm khoảng:
3000 - 1000 =2000 (ml)
mình học ngu hóa nên không bt. sorry!!!
Cho 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M vào 300 ml dung dịch KOH 0,2M thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch X.
a) Tính m và nồng độ CM của dung dịch X.
b) Tiếp tục cho vào 500 ml dung dịch X 350 ml dung dịch KOH ở trên, kết thúc phản ứng thu được m’ gam kết tủa và dung dịch Y. Tính m; và nồng độ CM của dung dịch Y.
\(n_{Al_2(SO_4)_3}=0,1.0,2=0,02(mol)\\ n_{KOH}=0,2.0,3=0,06(mol)\\ PTHH:Al_2(SO_4)_3+6KOH\to 2Al(OH)_3\downarrow+3K_2SO_4\)
Vì \(\dfrac{n_{Al_2(SO_4)_3}}{1}>\dfrac{n_{KOH}}{6}\) nên \(Al_2(SO_4)_3\) dư
\(a,n_{K_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,3(mol)\\ n_{Al(OH)_3}=\dfrac{1}{3}n_{KOH}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al(OH)_3}=0,2.78=15,6(g)\\ C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6M\)
\(b,K_2SO_4\) ko tác dụng được với \(KOH\), bạn xem lại đề
cho 350 ml dung dich H2SO4 1M dư tác dung với m g hỗn hơp gồm Mg và Fe thu đc 7,84 l khí
a, Viết pthh
b, Tìm khối lương mỗi kim loai trong hỗn hơp tren