Cho 4,8k kim loại ena vào 80g dung dịch HCL vừa đủ . tính nồng độ của dung dịch trong phản ứng
a) hòa tan 20g KCL vào 80g nước. Tính nồng độ phần trăm dung dịch.(tóm tắt nội dung)
b)tính nồng đọ mol của 100ml dung dịch HCL phản ứng vừa đủ với 13g kim loại Zn ( Zn=65)(tóm tắt nội dung)
Cho 14,4 gam kim loại R phản ứng vừa đủ với 146 gam dung dịch HCL trong dung dịch X và 13,4 lít khí điều kiện tiêu chuẩn. a) Xác định tên kim loại R. B) Tính nồng độ % của dung dịch X.
\(n_{H_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{1.2}{n}......1.2...............0.6\)
\(M_R=\dfrac{14.4}{\dfrac{1.2}{n}}=12n\)
\(BL:n=2\Rightarrow R=24\)
\(R:Mg\)
\(m_{MgCl_2}=0.6\cdot95=57\left(g\right)\)
\(m_{dd}=14.4+146-0.6\cdot2=159.2\left(g\right)\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{57}{159.2}\cdot100\%=35.8\%\)
Cho 75 gam dung dịch HCl 10,95% phản ứng vừa đủ với Fe2O3. Tính C% của chất tan trong dung dịch sau phản ứng?
Cho 10,2 gam Al2O3 vào 200 gam dung dịch HCl 14,6%. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng?
1.
\(m_{HCl}=\dfrac{10,95.75}{100}=8,2125\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{8,2125}{35,5}=0,225\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,0375\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{0,075.162,5}{0,0375.160+75}.100\%=15,05\%\)
2.
\(n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
Dễ thấy HCl dư.
\(\Rightarrow n_{AlCl_3}=2n_{Al_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=26,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{26,7}{10,2+200}.100\%=12,7\%\)
Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp kim loại kiềm thổ Mg và Ca vào 250g dung dịch HCl 10,22% vừa đủ. Tính nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch sau phản ứng.
Gọi số mol 2 kim loại Mg C a lần lượt là:x Y=>24X+40Y=10(1)
nHCl=0.7 mol=>X+Y=0,7.2=0.14(2)
từ 1 và 2=>X=gì đó(mk mất máy tính rùi)
=>SỐ MOL CỦA MGCL=X=.nồng độ phần trăm nhưng mà nhớ là cộng thêm khối lượng của 10g mg và ca nhé.p
Cho 2,4g kim loại A tác dụng với dung dịch HCl 7,3% vừa đủ sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24l H2(ở đktc).
a)Xác định kim loại A
b)Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch mới
\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(2A+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.2}{n}.......................0.1\)
\(M_A=\dfrac{2.4}{\dfrac{0.2}{n}}=12n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(BL:n=2\Rightarrow M=24\)
\(A:Mg\)
\(m_{MgCl_2}=0.1\cdot95=9.5\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0.2\cdot36.5}{7.3\%}=100\left(g\right)\)
\(m_{dd}=2.4+100-0.1\cdot2=102.2\left(g\right)\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{9.5}{102.2}\cdot100\%=9.3\%\)
Cho 84 g kim loại sắt phản ứng vừa đủ với 300g dung dịch axit HCl . Tính thể tích khí hiđro thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn? Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng?
\(n_{Fe}=\dfrac{84}{56}=1,5\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=1,5\left(mol\right)\\ V_{H_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\\ C\%_{ddFeCl_2}=\dfrac{127.1,5}{84+300-1,5.2}.100\%=\dfrac{190,5}{381}.100\%=50\%\)
Hòa tan hoàn toàn một kim loại M trong dung dịch HCl, cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được 50 gam dung dịch muối có nồng độ 38%. Kim loại M là
m muối=19 g
n HCl=1.0,4=0,4 mol
Đặt kim loại hóa trị 1
2M+2HCl->2MCl+H2
=>\(0,4=\dfrac{19}{M+35,5}\)
=>M =12 g\mol
Lập bảng :
n 1 2 3
M 12loại 24(nhận ) 36 loại
=>M là Mg (magie)
Hòa tan hoàn toàn 80g CuO vào 100g dung dịch axit CH3COOH nồng độ a% vừa đủ, tạo thành dung dịch A
a) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
b) Tính nồng độ a% của dung dịch axit CH3COOH cần dùng?
\(nCuO=\dfrac{80}{80}=1\left(mol\right)\)
\(CuO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Cu+H_2O\)
1 2 1 1
\(m_{\left(muối\right)}=1.182=182\left(g\right)\)
\(mCH_3COOH=2.60=120\left(g\right)\)
sao có 100g dd axit mà tới 120g CH3COOH ta
Câu 1: Cho 11,9 gam hỗn hợp Zn và Al phản ứng vừa đủ với 125 gam dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí ở đktc a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng
a)
Gọi $n_{Zn} = a(mol) ; n_{Al} = b(mol) \Rightarrow 65a + 27b = 11,9(1)$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,1; b = 0,2
$m_{Zn} = 0,1.65 = 6,5(gam)$
$m_{Al} = 0,2.27 = 5,4(gam)$
b) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,8(mol)$
$C\%_{HCl} = \dfrac{0,8.36,5}{125}.100\% = 23,36\%$
Cho 8g hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl.Sau phản ứng thu được 4,48l khí H2
a) Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp X
b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
Gọi nFe = a (mol); nMg = b (mol)
56a + 24b = 8 (1)
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH:
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
a ---> a ---> a ---> a
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
b ---> b ---> b ---> b
a + b = 0,2 (2)
(1)(2) => a = b = 0,1 (mol)
mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
%mFe = 5,6/8 = 70%
%mMg = 100% - 70% = 30%
nHCl = 0,1 . 2 + 0,1 . 2 = 0,4 (mol)
CMddHCl = 0,4/0,1 = 4M