Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Kim Yến
Xem chi tiết
Minh Anh
23 tháng 12 2021 lúc 8:15

nhịp 4/3

thanh bằng

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
23 tháng 12 2021 lúc 8:16

là loại thơ mỗi bài có tám câu và mỗi câu bảy chữ. Tức là mỗi bài thơ chỉ có 56 chữ.

Bình luận (0)
minh nguyet
23 tháng 12 2021 lúc 8:17

Em tham khảo:

Ý 1:

Thông thường, thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắt nhịp 3/4 hoặc 4/3, đôi khi ngắt nhịp theo 2/2/3 hoặc 3/2/2 tùy theo mỗi bài.

Ý 2:

Bài thơ còn có niêm, câu 1 dính với câu 8; câu 2 với câu 3; câu 4 với câu 5; câu 6 với câu 7. Niêm có nghĩa là sự giống nhau về B - T theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngũ bất luận; Nhị, tứ, lục phân minh”.

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
28 tháng 9 2016 lúc 19:47

Thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt là : 

Thơ có 4 câu(tứ tuyệt) và mỗi câu có 7 chứ(thất ngôn)

Ví dụ : Phò giá về kinh 

Thơ Thất Ngôn Bát Cú là :

Thơ có 8 câu ( bát cú ) và mỗi câu 7 chữ ( thất ngôn ) 

Ví dụ như : bài Qua đèo ngang 

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
28 tháng 9 2016 lúc 19:41

- Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt là thể thơ có 4 câu, mỗi câu 5 chữ

- Thơ thất ngôn bát cú là th thơ có 8 câu và mỗi câu 7 chữ

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
8 tháng 10 2016 lúc 22:35

Thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt là thể thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ

Thơ Thất Ngôn Bát Cú là thể thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ, chữ cuối của câu 1,2,4,6,8 hiệp vần với nhau, câu 3 và 4 đối nhau, 5 và 6 đối nhau

Bình luận (0)
Vinh Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 20:18

C

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
20 tháng 12 2021 lúc 20:19

C

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 20:20

Chọn C

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 12 2023 lúc 19:50

- Điểm khác biệt: Bài thơ “Bảo kính cảnh giới” (bài 43) của Nguyễn Trãi kết thúc bằng một câu thơ lục ngôn (6 chữ, trong khi các câu khác 7 chữ). Cách sử dụng đó đã góp phần phá cách thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật và thể hiện sự dồn nén trong cảm xúc của Nguyễn Trãi.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
15 tháng 9 2023 lúc 23:00

Chọn đáp án: A. Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

 
Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:40

Chọn B.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 3 2023 lúc 14:34

– Điểm khác biệt về hình thức của bài thơ này so với các bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật: Trong bài thơ, tác giả đã vận dụng một cách sáng tạo thể thơ Đường luật với sự đan xen của câu sáu chữ và câu bảy chữ.

– Ý nghĩa: Việc sử dụng như vậy sẽ tạo nên âm điệu cho bài thơ và đồng thời như thể hiện sự dồn nén trong câu chữ những tình cảm của ông.

Bình luận (0)
Võ Hiếu
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
21 tháng 12 2016 lúc 12:57

1 câu?

Bình luận (0)
Đạt Trần
4 tháng 1 2018 lúc 21:19

Nắng gắt trời xanh sóng cuộn trào

Mùa hè trên biển đẹp làm sao

Lênh đênh buồm trắng dân chài lưới

Vượt biển băng khơi đón cá vào

Bình luận (0)
40 Trần Quốc Thịnh
Xem chi tiết
Tiến Thành
1 tháng 1 2022 lúc 22:21

Tuyệt lắm vì Thơ Đường luật hay Thơ luật Đường là thể thơ Đường cách luật xuất hiện từ thời nhà Đường ở Trung Quốc. Là một trong những dạng thơ Đường bên cạnh thơ cổ phong (cổ thể thi), từ, thơ Đường luật đã phát triển mạnh mẽ tại chính quê hương của nó và lan tỏa ra nhiều quốc gia lân bang với tư cách thể loại tiêu biểu nhất của thơ Đường nói riêng và tinh hoa thi ca Trung Hoa nói chung. Thơ Đường luật còn được gọi với tên thơ cận thể để đối lập với thơ cổ thể vốn không theo cách luật ấy.

 

Bình luận (0)