Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
-26-Trần Bạch Quang 7/7
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
22 tháng 8 2023 lúc 18:01

Có phải bạn hỏi trong Kiều ở Lầu Ngưng Bích không ạ?

Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
Etermintrude💫
27 tháng 9 2021 lúc 20:42

- Trong tám câu thơ cuối bài Kiều ở lầu Ngưng Bích, tác giả sử dụng bốn lần điệp ngữ "buồn trông" ở những hoàn cảnh khác nhau nhằm biểu đạt cảm xúc, tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều.

Buồn trông cửa bể chiều hôm/ Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nước mới sa / Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu/ Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh / Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

- "Buồn trông" nghĩa là buồn nhìn xa, trông ngóng một cái gì đó mơ hồ, vô vọng.

=> Phép điệp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật và tạo nhịp điệu cho câu thơ, tác động mạnh mẽ tới cảm xúc người đọc.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉhaha

Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
27 tháng 9 2021 lúc 18:09

Tham khảo:

Điệp ngữ "buồn trông" được lặp lại 4 lần

Điệp từ “buồn trông” đứng đầu mỗi câu, khắc họa nỗi buồn trông ra bốn phía, ngóng đợi những thứ xa xôi, mơ hồ làm thay đổi hiện tại bế tắc.

- Buồn trông cái thảng thốt, lo âu, mỗi sợ hãi của người con gái non nớt khi lạc vào cuộc đời ngang trái.

- Cụm từ “buồn trông” kết hợp với các hình ảnh đứng sau đã diễn tả nỗi buồn với những sắc thái cao độ khác nhau.

- Điệp ngữ lại kết hợp với các từ láy chủ yếu là từ láy tượng hình, dồn dập, tạo nhịp điệu, diễn tả nỗi buồn ngày càng dâng kín bủa vây lấy Kiều.

- Điệp ngữ tạo nỗi buồn, trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp khúc của tâm trạng.

Bùi Hiền Thảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 10 2016 lúc 20:06

 Nỗi sầu như thể nhân lên bất tận, trong khổ thơ thứ ba, điệp từ (cùng) được thể hiện ở dạng đồng hướng (chẳng thấy). Cái màu "mây biếc", "ngàn núi xanh" vừa mới ở trên thoắt bây giờ đã chỉ "thấy xanh xanh". Thấy mà không thấy, bởi vì cái màu sắc được điệp (và cũng là láy) ấy chỉ là "những mấy ngàn dâu". Thêm một lần nữa, không chỉ lặp từ, mà còn kết hợp lặp với đảo ngữ: "Ngàn dâu xanh ngắt một màu", câu thơ diễn tả điều "thấy" ấy là vô vọng, và cuối cùng, một câu hỏi tu từ, hỏi chính là trả lời về nỗi sầu tràn ngập cả "lòng chàng" và "ý thiếp".

Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 20:34

Nỗi sầu như thể nhân lên bất tận, trong khổ thơ thứ ba, điệp từ (cùng) được thể hiện ở dạng đồng hướng (chẳng thấy). Cái màu "mây biếc", "ngàn núi xanh" vừa mới ở trên thoắt bây giờ đã chỉ "thấy xanh xanh". Thấy mà không thấy, bởi vì cái màu sắc được điệp (và cũng là láy) ấy chỉ là "những mấy ngàn dâu". Thêm một lần nữa, không chỉ lặp từ, mà còn kết hợp lặp với đảo ngữ: "Ngàn dâu xanh ngắt một màu", câu thơ diễn tả điều "thấy" ấy là vô vọng, và cuối cùng, một câu hỏi tu từ, hỏi chính là trả lời về nỗi sầu tràn ngập cả "lòng chàng" và "ý thiếp".

Mikachan
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
7 tháng 12 2021 lúc 10:07

A

Minh Hồng
7 tháng 12 2021 lúc 10:07

A

𝓗â𝓷𝓷𝓷
7 tháng 12 2021 lúc 10:07

A

Phạm Gia Huy
Xem chi tiết
Đinh Hương Thảo
10 tháng 9 2023 lúc 18:36

gửi cho mình bài thơ

 

Đinh Hương Thảo
10 tháng 9 2023 lúc 18:37

để mình trả lời cho

Phạm Gia Huy
10 tháng 9 2023 lúc 18:44

bài thơ "mẹ" của tác giả {Đỗ Trung Lai}

Hoàng
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 12 2021 lúc 19:41

Em tham khảo:

Mùa thu, bầu trời trong xanh vời vợi. Những sợi mây trắng nhở nhơ rong chơi trong làn gió thu se mát. Dưới cánh đồng, sen đang rộ mùa hoa thơm ngát. Dưới làn nước ao trong veo tinh lặng, chiếc lá vàng khẽ xoay tròn trên mặt nước tinh nghịch. Bầu trời trong xanh như chiếc gương soi. Cảnh vật mùa thu tĩnh lặng đến lạ thường, gợi cho ta cảm xúc man mác, tinh khôi. 

Điệp ngữ: Dưới

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
27 tháng 6 2023 lúc 10:59

- Giọng điệu:

+ Khi cần thể hiện lòng trung với chủ, với nước: giọng điệu tha thiết.

+ Khi nói lí lẽ với các tướng sĩ: phân tích rõ ràng, giọng điệu mang tính khuyên bảo và răn đe.

+ Khi kể về tội ác của kẻ thù: giọng căm phẫn, khinh bỉ, coi thường.

- Hình ảnh so sánh: So sánh việc để quân giặc ngang nhiên ở Đại Việt không khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói.

- Ẩn dụ: coi quân giặc là cú diều, dê chó nhằm thể hiện sự khinh thường.

- Tương phản:

+ Hình ảnh các trung thần xả thân vì chủ, vì nước và hình ảnh tướng sĩ Đại Việt ngang nhiên nhìn quân giặc hống hách mà vẫn lo ăn chơi hưởng lạc.

+ Tương phản giữa kết quả của việc không biết nhục mà đánh giặc và kết quả của việc biết rửa nhục cho nước, để đánh giặc. 

tham khảo!

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 2:53

Yếu tố

biểu cảm

Dẫn chứng

Giọng điệu:

- Khi cần thể hiện lòng trung với chủ, với nước: giọng điệu tha thiết.

- Khi nói lí lẽ với các tướng sĩ: phân tích rõ ràng, giọng điệu mang tính khuyên bảo và răn đe.

- Khi kể về tội ác của kẻ thù: giọng căm phẫn, khinh bỉ, coi thường

So sánh

- So sánh việc để quân giặc ngang nhiên ở Đại Việt không khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói.

Ẩn dụ

- Coi quân giặc là cú diều, dê chó nhằm thể hiện sự khinh thường.

Đức Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
5 tháng 3 2022 lúc 17:32

Điệp ngữ: thoắt cái 

=> tác dụng : làm cho sự vật trở lên nhanh nhẹn