Hướng dẫn soạn bài Sau phút chia li

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bùi Hiền Thảo

Phân tích tác dụng của phép đối và phép điệp ngữ ở khổ thơ thứ ba trong việc làm nổi bật nỗi sầu của ngươid chinh phụ trong bài Sau phút chia li

Thảo Phương
16 tháng 10 2016 lúc 20:06

 Nỗi sầu như thể nhân lên bất tận, trong khổ thơ thứ ba, điệp từ (cùng) được thể hiện ở dạng đồng hướng (chẳng thấy). Cái màu "mây biếc", "ngàn núi xanh" vừa mới ở trên thoắt bây giờ đã chỉ "thấy xanh xanh". Thấy mà không thấy, bởi vì cái màu sắc được điệp (và cũng là láy) ấy chỉ là "những mấy ngàn dâu". Thêm một lần nữa, không chỉ lặp từ, mà còn kết hợp lặp với đảo ngữ: "Ngàn dâu xanh ngắt một màu", câu thơ diễn tả điều "thấy" ấy là vô vọng, và cuối cùng, một câu hỏi tu từ, hỏi chính là trả lời về nỗi sầu tràn ngập cả "lòng chàng" và "ý thiếp".

Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 20:34

Nỗi sầu như thể nhân lên bất tận, trong khổ thơ thứ ba, điệp từ (cùng) được thể hiện ở dạng đồng hướng (chẳng thấy). Cái màu "mây biếc", "ngàn núi xanh" vừa mới ở trên thoắt bây giờ đã chỉ "thấy xanh xanh". Thấy mà không thấy, bởi vì cái màu sắc được điệp (và cũng là láy) ấy chỉ là "những mấy ngàn dâu". Thêm một lần nữa, không chỉ lặp từ, mà còn kết hợp lặp với đảo ngữ: "Ngàn dâu xanh ngắt một màu", câu thơ diễn tả điều "thấy" ấy là vô vọng, và cuối cùng, một câu hỏi tu từ, hỏi chính là trả lời về nỗi sầu tràn ngập cả "lòng chàng" và "ý thiếp".


Các câu hỏi tương tự
pham phuong anh
Xem chi tiết
Hoàng Danh
Xem chi tiết
Bùi Hiền Thảo
Xem chi tiết
Danniel Phát
Xem chi tiết
Yurika Yuki
Xem chi tiết
do thi ngoc huyen
Xem chi tiết
Trương Quang Nghĩa
Xem chi tiết
Yurika Yuki
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Thanh Nga
Xem chi tiết