Hướng dẫn soạn bài Từ trái nghĩa

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
9 tháng 10 2016 lúc 7:28

Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đươngd làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát vang trời. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống.

Dạ Nguyệt
18 tháng 10 2016 lúc 8:44

Mùa xuân là mùa mà em yêu thích nhất. Đây là mùa mà muôn hoa đua nở, các mầm non cũng đâm chồi nảy lộc. Không khí của mùa xuân mới mát mẻ làm sao. Nó không oi bức như mùa hè, cũng không lạnh lẽo như mùa đông.

Nguyễn Phương Trung
18 tháng 10 2016 lúc 7:53

thẳng >< quanh co 

Vd.

Đứng >< ngồi 

Trắng >< đen 

Sáng >< tối 

Gần >< xa

Lên >< xuống.

 

Son Nguyen Thanh
20 tháng 10 2016 lúc 7:03

có - không

cười - khóc

trẻ - già

sống - chết

Dạ Nguyệt
18 tháng 10 2016 lúc 8:10

Có - không

buồn - vui

siêng năng - lười biếng

tốt - xấu

 

 

Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Linh Phương
18 tháng 10 2016 lúc 12:10

Ai sinh ra trên đời cũng đều quê hương của mình, quê hương gắn bó với tôi suốt 1 thời thơ ấu. Lớn lên phải học nhiều, tôi không còn được rong chơi khắp làng, được chạy nhảy tung tăng trên những ngả đường đất nâu như trước nữa. Tôi chỉ tìm thấy những ký ức xưa hiện về trong từng giấc mơ ngắn ngủi. Tôi bỗng nhớ tha thiết cái cảm giác được hoà mình vào gió, được đứng giữa cánh đồng lúa xanh rì mà đuổi bắt chuồn chuồn. Đến mùa lúa chín, tôi đã từng được thưởng thức hương cốm thơm ngây ngất, được nếm vị ngon ngọt của thức quà quê. Những súc cảm ấy vẫn luôn trong tôi không gì xoá mờ được. Giờ đây, tuy thân thể tôi xa cách quê hương nhưng tâm hồn của tôi vẫn hướng về nó, vẫn luôn bên nó như chưa từng có sự chia ly. Tôi yêu quê hương của tôi nhiều lắm ! 

BẠn tham khảo nhé! Mk đã gạch chân từ trái nghĩa rùi ạ

Nguyễn Phương Trung
18 tháng 10 2016 lúc 7:51

Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đươngd làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát vang trời. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống.

Dạ Nguyệt
18 tháng 10 2016 lúc 8:08

 Ai sinh ra trên đời cũng đều quê hương của mình, quê hương gắn bó với tôi suốt 1 thời thơ ấu. Lớn lên phải học nhiều, tôi không còn được rong chơi khắp làng, được chạy nhảy tung tăng trên những ngả đường đất nâu như trước nữa. Tôi chỉ tìm thấy những ký ức xưa hiện về trong từng giấc mơ ngắn ngủi. Tôi bỗng nhớ tha thiết cái cảm giác được hoà mình vào gió, được đứng giữa cánh đồng lúa xanh rì mà đuổi bắt chuồn chuồn. Đến mùa lúa chín, tôi đã từng được thưởng thức hương cốm thơm ngây ngất, được nếm vị ngon ngọt của thức quà quê. Những súc cảm ấy vẫn luôn trong tôi không gì xoá mờ được. Giờ đây, tuy thân thể tôi xa cách quê hương nhưng tâm hồn của tôi vẫn hướng về nó, vẫn luôn bên nó như chưa từng có sự chia ly. Tôi yêu quê hương của tôi nhiều lắm ! 
 

lê thị hương giang
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
24 tháng 10 2016 lúc 11:10

Ai sinh ra trên đời cũng đều có quê hương của mình, quê hương gắn bó với tôi suốt 1 thời thơ ấu. Lớn lên phải học nhiều, tôi không còn được rong chơi khắp làng, được chạy nhảy tung tăng trên những ngả đường đất nâu như trước nữa. Tôi chỉ tìm thấy những ký ức xưa hiện về trong từng giấc mơ ngắn ngủi. Tôi bỗng nhớ tha thiết cái cảm giác được hoà mình vào gió, được đứng giữa cánh đồng lúa xanh rì mà đuổi bắt chuồn chuồn. Đến mùa lúa chín, tôi đã từng được thưởng thức hương cốm thơm ngây ngất, được nếm vị ngon ngọt của thức quà quê. Những súc cảm ấy vẫn luôn trong tôi không gì xoá mờ được. Giờ đây, tuy thân thể tôi xa cách quê hương nhưng tâm hồn của tôi vẫn hướng về nó, vẫn luôn bên nó như chưa từng có sự chia ly. Tôi yêu quê hương của tôi nhiều lắm !

Shoushi Miketsukami
27 tháng 10 2016 lúc 21:51

Tuỳ vào mức độ cảm nhận khác nhau, bạn có thể viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương. Có thế tham khảo đoạn văn sau:

Quê hương! Hai tiếng ấy ngọt ngào vang lên trong tâm khảm mồi một con người. Và ở đó ai chẳng có những kỉ niệm buồn, vui để mà thương mà nhớ. Quê hương em đó, hai bên bờ sông với bên lở bên bồi, dòng nước chảy khi đục, khi trong. Vào những trưa hè, tụi em thường tụm ba tụm bảy bơi lội trên sông thoả thích. Những buổi tối trăng lên, ngồi hóng mát bên bờ sông... Giờ đây sau mỗi chuyên đi xa, lòng người lại háo hức được trở về thả hồn mình vào dòng nước mát ngọt lành trên dòng sông quê hương.
vậy nhé, chúc bạn học tốt
 

O=C=O
18 tháng 11 2017 lúc 13:30

Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đươngd làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát vang trời. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống..
- Những từ trái nghĩa là: thẳng >< quanh co; đứng >< ngồi; trắng >< đen; gần >< xa; lên >< xuống.

Phương Thảo
24 tháng 10 2016 lúc 21:40

?

Nguyễn Thị Ánh Hồng
30 tháng 10 2017 lúc 21:21

Mình không rõ câu hỏi????leuleu

Hiếu Tony
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
25 tháng 10 2016 lúc 20:13

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,

Cúi đầu nhớ cố hương.

Tất cả diễn ra trong thoáng chốc (ngỡ – ngẩng đầu – cúi đầu) mà sao thấy một nỗi niềm khôn nguôi. Người lữ thứ cô đơn ngẩng đầu nhìn lên nơi mà ánh trăng đến, trăng vẫn sáng hoà điệu cùng những nỗi niềm. Người cúi đầu như sợ phải đối diện với trăng nhưng làm sao ra ngoài được nỗi nhớ. Lời thơ dứt mà mở ra mênh mang hoài cảm.

Bài thơ được làm theo hình thức cổ thể ngũ ngôn tuyệt cú. Cái tự do của hình thức thể hiện (so vớiĐường luật thì cổ thể không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc) tỏ ra rất có hiệu quả khi diễn đạt mạch cảm xúc tự nhiên. Tuy thế, tác giả cũng đã sử dụng phép đối rất đắc địa ở hai câu cuối: Ngẩng đầu / Cúi đầu, nhìn trăng sáng / nhớ cố hương. Nguyên tác cho thấy đây là cặp đối rất chỉnh, về mặt từ loại: động từ / động từ (cử đầu / đê đầu, vọng / tư), tính từ / tính từ (minh /cố), danh từ / danh từ (nguyệt / hương). Về mặt ý nghĩa, cặp đối tạo thành sự sóng đôi: Cảnh / tình (trăng / quê hương). Sự sóng đôi này chính là cấu tứ của bài thơ. Cảnh gợi tình, trăng gợi nhớ quê hương, rồi đến lúc con người chìm đắm trong nỗi nhớ, trăng thấm đẫm vào hồn. Cái cúi đầu như lặng lẽ, như buồn tủi…

Trần Đình Trung
25 tháng 10 2016 lúc 20:15

tác giả sử dụng phép đối trong bài thơ

Thảo Phương
25 tháng 10 2016 lúc 21:01
Về cặp từ trái nghĩa ngẩng – cúi trong bài Cảm
nghĩ trong đêm thanh tĩnh
, hãy đọc đoạn văn sau:Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương.Tất cả diễn ra trong thoáng chốc (ngỡ – ngẩng đầu – cúi đầu) mà sao thấy một nỗi niềm khôn nguôi. Người
lữ thứ cô đơn ngẩng đầu nhìn lên nơi mà ánh trăng đến, trăng vẫn sáng hoà điệu
cùng những nỗi niềm. Người cúi đầu như sợ phải đối diện với trăng nhưng làm sao
ra ngoài được nỗi nhớ. Lời thơ dứt mà mở ra mênh mang hoài cảm.Bài thơ được làm theo hình thức cổ thể ngũ ngôn tuyệt cú.
Cái tự do của hình thức thể hiện (so với Đường luật thì cổ thể không bị những
quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc) tỏ ra rất có hiệu quả khi diễn
đạt mạch cảm xúc tự nhiên. Tuy thế, tác giả cũng đã sử dụng phép đối rất đắc địa
ở hai câu cuối: Ngẩng đầu / Cúi đầu, nhìn trăng sáng / nhớ cố hương.
Nguyên tác cho thấy đây là cặp đối rất chỉnh, về mặt từ loại: động từ / động từ
(cử đầu / đê đầu, vọng / tư), tính từ / tính từ (minh / cố), danh từ / danh từ (nguyệt
/ hương
). Về mặt ý nghĩa, cặp đối tạo thành sự sóng đôi: Cảnh / tình (trăng
/ quê hương). Sự sóng đôi này chính là cấu tứ của bài thơ. Cảnh gợi tình, trăng
gợi nhớ quê hương, rồi đến lúc con người chìm đắm trong nỗi nhớ, trăng thấm đẫm
vào hồn. Cái cúi đầu như lặng lẽ, như buồn tủi… Về cặp từ trẻ – già, đi – trở lại, hãy tham khảo đoạn
văn sau:Hai câu đầu của bài thơ này có hình thức tiểu đối:Thiếu tiểu li gia /
lão đại hồi
(Trẻ đi, già trở lại nhà)Hương âm vô cải, mấn
mao tồi
(Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu)Hai câu đối, mỗi câu hai vế, mỗi vế có hai bộ phận đối
nhau rất chỉnh. Lí gia đối với đại hồi, hương âm đối với mấn
mao
là chỉnh cả ý lẫn lời; thiếu tiểu đối với lão, vô cải
đối với tồi tuy có hơi chênh về lời song về ý rất chỉnh (thiếu tiểu:
còn nhỏ; lão: về già; vô cải: không thay đổi; tồi: chỉ sự
thay đổi). Xét về ý nghĩa ngữ pháp, thiếu tiểulão đều là chủ
ngữ cũng như vô cảitồi đều là vị ngữ, hai câu đối đọc lên
nghe rất hài hoà.
Le Dinh Trieu
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 10 2016 lúc 20:31

Ai sinh ra trên đời cũng đều có quê hương của mình, quê hương gắn bó với tôi suốt 1 thời thơ ấu. Lớn lên phải học nhiều, tôi không còn được rong chơi khắp làng, được chạy nhảy tung tăng trên những ngả đường đất nâu như trước nữa. Tôi chỉ tìm thấy những ký ức xưa hiện về trong từng giấc mơ ngắn ngủi. Tôi bỗng nhớ tha thiết cái cảm giác được hoà mình vào gió, được đứng giữa cánh đồng lúa xanh rì mà đuổi bắt chuồn chuồn. Đến mùa lúa chín, tôi đã từng được thưởng thức hương cốm thơm ngây ngất, được nếm vị ngon ngọt của thức quà quê. Những súc cảm ấy vẫn luôn trong tôi không gì xoá mờ được. Giờ đây, tuy thân thể tôi xa cách quê hương nhưng tâm hồn của tôi vẫn hướng về nó, vẫn luôn bên nó như chưa từng có sự chia ly. Tôi yêu quê hương của tôi nhiều lắm !
- cặp từ trái nghĩa có trong bài trên là '' có'' - '' không''

Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Trần Minh Hưng
29 tháng 10 2016 lúc 21:08

người già >< người trẻ

vở cũ >< vở mới

nhà to >< nhà nhỏ

đường lớn >< đường

...................

 

Nguyễn Thị Ánh Hồng
30 tháng 10 2017 lúc 21:19

Buồn - vui

Tối - sáng

Có - không

Già - trẻ

Đứng - ngồi

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
phuc le
31 tháng 10 2016 lúc 20:57

Tôi và Nghi là đôi bạn chung trường. Chúng tôi ngồi cùng bàn và chơi thân nhau từ học cấp Một, đến nay đã vào cấp Hai. Nghi thông minh, không những học giỏi mà bạn còn ca hay, múa dẻo. Trái lại, tôi rất tối dạ lại hát chẳng hay. Nghi thường động viên tôi phải biết cách học đi đôi với hành và hát hay không bằng hay hát. Nhờ sự cổ vũ của Nghi, tôi học ngày càng tiến bộ. Bố mẹ tôi vui lòng khen tôi biết chọn bạn mà chơi. Đúng là gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

Võ Đông Anh Tuấn
31 tháng 10 2016 lúc 20:57

* Ở bầu tròn, ở ống thì dài
* Ở gần nhà giàu đau răng ăn cốm
Ở gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn
* Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ
* Bán bò đi tậu ễnh ương
* Bé không vin, cả gãy cành
* Lợn thả, gà nhốt
* Bỏ thì thương, vương thì tội
* Đen đầu thì bỏ, đỏ đầu thì nuôi
* Đất có chỗ bồi chỗ lở, ngựa có con dở con hay
* Sượng mẹ, bở con
* Mã nhật, tượng điền, xe liền, pháo cách
* Én bay thấp mưa ngập cầu ao, én bay cao mưa rào lại tạnh
* Cao bờ thì tát gàu dai. gàu sòng chỉ tát được nơi thấp bờ
* Ruộng cao trồng màu, ruộng sâu cấy chiêm
* Căng da bụng , chùng da mắt
* Nhanh chân thì được, chậm chân thì trượt
* Đầu chày, ***** thớt
* Đốm đầu thì nuôi, đốm đuôi thì thịt
* Sống ở nhà, già ở mồ
* Sống quê cha, ma quê chồng
* Quen sợ dạ, lạ sợ áo
* Mống dài trời lụt, mống cụt trời mưa
* Ăn mặn nói ngay hơn ăn chay nói dối
* Điều lành nên nhớ, điều dở nên quên
* Trâu lành không ai mừng cả, trâu ngã lắm kẻ cầm dao
* Ông nói gà, bà nói vịt
* Vãn đồng, đông chợ
* Người có lúc vinh lúc nhục, nước có lúc đục lúc trong
* Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ
* Ăn thật, làm giả
* Tình ngay lý gian
* Lợi bất cập hại
* Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
* Hay khem, hèn chê
* Của ít, lòng nhiều
* Áo rách khéo vá hơn lành vụng may
* Bụng lép vì đình, bụng phình vì chùa
* Cần tái, cải nhừ
* Văn có bài, vũ có trận
* .....

phuc le
31 tháng 10 2016 lúc 20:58

có j bn tìm từ trái nghĩa nha cx dễ đó

 

Lê Trần Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Thành
1 tháng 11 2016 lúc 22:08

+lên voi xuống chó

+Lá lành đùm lá rách

+ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau

+bên trọng bên khinh

+trên kính dưới nhường

+gần mực thì đen gần đèn thì sáng

+chết vinh hơn còn sống nhục

Lê Thị Bích Phương
29 tháng 11 2016 lúc 20:25

Ăn chân sau, cho nhau chân trước

Ăn cổ đi trước, lội nước đi sau

Bán rẻ về tắt, bán mắc về trưa

Bần tiện vô nhân vấn, phú quý đa nhân hội

Cao không tới, thấp không thông

Cắt dài đáp ngắn

Chẵn mưa thừa nắng

Kẻ giàu tìm chỗ để của không thấy, người nghèo tìm miếng mụn vá không ra

Kẻ ngược người xuôi

Trẻ chẳng tha, già chẳng thương

Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi

Đói đến chết tết ba ngày cũng no

 

Bích Ngọc Huỳnh
7 tháng 11 2017 lúc 18:20

Ở gần nhà giàu đau răng ăn cốm
Ở gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn .

Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ .

Lợn thả, gà nhốt .

Nhanh chân thì được, chậm chân thì trượt
* Đầu chày, đít thớt .

Sống quê cha, ma quê chồng .

Tình ngay lý gian .

Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
* Hay khem, hèn chê