Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Sunn
26 tháng 10 2021 lúc 14:19

C

0__0
Xem chi tiết
Đào Ngọc Thanh
13 tháng 11 2023 lúc 20:24

Thứ nhất, quá trình hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại và các quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ đó thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế-xã hội. 

Thứ hai, hội nhập cũng tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, từ đó nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của các sản phẩm và doanh nghiệp; đồng thời, làm tăng khả năng thu hút đầu tư vào nền kinh tế. 

Thứ ba, hội nhập giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và nền khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hợp tác giáo dục-đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước và tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến. 

Thứ tư, hội nhập làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế. 

Thứ năm, hội nhập tạo cơ hội để các cá nhân được thụ hưởng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh tranh; được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài, từ đó có cơ hội phát triển và tìm kiếm việc làm cả ở trong lẫn ngoài nước. 

Thứ sáu, hội nhập tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát triển của thế giới, từ đó có thể đề ra chính sách phát triển phù hợp cho đất nước và không bị lề hóa. 


Thứ bảy, hội nhập giúp bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh của thế giới, làm giàu văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội. 

Thứ tám, hội nhập tạo động lực và điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một xã hội mở, dân chủ hơn, và một nhà nước pháp quyền. 

Thứ chín, hội nhập tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự quốc tế, giúp tăng cường uy tín và vị thế quốc tế, cũng như khả năng duy trì an ninh, hòa bình và ổn định để phát triển. 

Thứ mười, hội nhập giúp duy trì hòa bình và ổn định khu vực và quốc tế để các nước tập trung cho phát triển; đồng thời mở ra khả năng phối hợp các nỗ lực và nguồn lực của các nước để giải quyết những vấn đề quan tâm chung của khu vực và thế giới . 

Minh Phương
13 tháng 11 2023 lúc 20:27

- Xu hướng hợp tác cùng phát triển là tất yếu vì:

1. Thách thức toàn cầu.
2. Kinh tế toàn cầu hóa.

3. An ninh toàn cầu.

Dương Việt Anh
Xem chi tiết
Lê Thành Công
3 tháng 2 2016 lúc 15:25

Đặc điểm đô thị hóa :

a) Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm - trình độ đô thị hóa thấp.

- Diễn ra chậm

+ Đô thị xuất hiện sớm nhất : Cổ Loa thế kỉ 3 trước công nguyên.

+ Thế kỉ 11 xuất hiện kinh thành Thăng Long

+ Thế kỷ 16-19 cuát hiện các khu đô thị Phố Hiến - Phú Xuân - Hội An...

+ Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh sau 1975

- Trình độ đô thị hóa thấp 

+ Quy mô đô thị nhỏ

+ Phân bố tản mạn

+ Nếp sống nông thôn và thành thị đan xen lẫn 

+ Trình độ đô thị  hóa không đều giữa các vùng.

b) Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh

1990 : Tỉ lệ dân thành thị chiếm 19.5%

2005 : Tỉ lệ dân thành thị chiếm 26.9%

2009 : Tỉ lệ dân thành thị chiếm 29.6%\

c) Phân bố đô thị không đều giữa các vùng

- Mật độ đô thị cao

+ Trung du miền núi Bắc Bộ

+ Đồng bằng sông Hồng

+ Đồng bằng sông Cửu Long

- Mật độ đô thị thấp

+ Tây nguyên

d) Nguyên nhân tỉ lệ dân thành thị Việt Nam thấp hơn thế giới là : Quá trình công nghiệp hóa còn chậm, trình độ phát triển kinh tế còn thấp

Minh Hiền Trần
3 tháng 2 2016 lúc 15:30

– Đặc điểm của đô thị hoá:

 Quá trình đô thị hoá diễn ra chậm, trình độ đô thị hoá thấp. 0,25 Tỉ lệ dân thành thị tăng. 0,25 Phân bố đô thị không đều giữa các vùng. 0,25

– Nguyên nhân tỉ lệ dân thành thị của Việt Nam còn thấp hơn mức trung bình của thế giới là do quá trình công nghiệp hoá còn chậm, trình độ phát triển kinh tế còn thấp…

Tú Nguyên Phan
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
22 tháng 10 2016 lúc 17:04
Khái niệm đô thị hóa: lá quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị thành đô thị.Khái niệm quá trình đô thị hóa: là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội , cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ dạng nông thôn sang thành thị.Hậu quả của sự phát triển nhiều đô thị mới và siêu đô thị:

+ Ô nhiễm môi trường, hủy hoại cảnh quan

+ Tỉ lệ thất nghiệp gia tăng

+ Tệ nạn xã hội

+ Chênh lệch giàu nghèo

Nguyễn Huy Tú
22 tháng 10 2016 lúc 19:15

- Đô thị hóa là quá trình biến đổi của các đô thị. Đô thị là những nơi tập trung đông dân.

- Hậu quả:

+ Thiếu nhà ở, việc làm

+ Chất lượng cuộc sống thấp

+ Thiếu lương thực

+ Tệ nạn xã hội

Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 10 2016 lúc 22:48

Đô thị hóa là sự biến đổi của các đô thị. Đô thị là những nơi có dân số đông, điều kiện sống thuận lợi và thường nằm tại trung tâm khu vực.

- Hậu quả:

+ Thiếu nhà ở, việc làm.

+ Lương thấp, thu nhập kém.

+ Ô nhiễm môi trường trầm trọng.

+ Tệ nạn xã hội.

+ Các lĩnh vực kinh tế, y tế, giáo dục, quân sự, an ninh quốc phòng.

+ Vấn đề về phúc lợi xã hội.

AAAAAAAAAAAAAAAA
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 15:04

Chọn A

NGUYỄN ANH TÚ
1 tháng 3 2022 lúc 15:04

a

anime khắc nguyệt
1 tháng 3 2022 lúc 15:05

A

Vũ Hà An
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
4 tháng 3 2022 lúc 20:12

tham khảo

-tỉ lệ dân đô thị cao chiếm khoảng 76% số dân

    -các đô thị bắc mĩ phát triển nhanh đặc biệt là hoa kì

    -các đô thị lớn tập trung chủ yếu ở ven biển Thái Bình Dương , Đại Tây Dương và phía nam hồ lớn

    -ngày nay nhiều đô thị mới ở phía nam và ven Thái Bình Dương ở phía tây hoa kì

    -quá trình đô thị hoá phát triển mạnh thì vấn đề đặt ra là ô nhiễm môi trường

lạc lạc
4 tháng 3 2022 lúc 20:30

c

Đinh Thị Tuyết
6 tháng 3 2022 lúc 21:02

D

Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
7 tháng 11 2021 lúc 22:40

C

Nguyễn Hà Giang
7 tháng 11 2021 lúc 22:40

C.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
7 tháng 11 2021 lúc 22:40

D chắc thế

Trần Thị Thu Đoan
Xem chi tiết
Nguyen Nghia Gia Bao
12 tháng 11 2016 lúc 21:42

Dân số thành thị tăng nhanh:Từ 13,6% năm 90,tăng lên 48% năm 2005.
-Dân cư tập trung ngày càng nhiều vào các thành phố lớn và cực lớn:Số lượng thành phố tăng nhanh,nhất là thành phố triệu dân(hiện nay Tgiới có 270 thành phố triệu dân;trên 50 thành phố>5 triệu dân).
-Lối sống thành thị ngày càng phổ biến rộgn rãi:Lối sốg của cư dân Nông thôn nhích gần vs lối sốg của dân cư thành thị.
(bài chứng minh này dựa vào đặc điểm của quá trình đo thị hoá)
Nếu đo thị hoá phát triển chậm sẽ:Gây ảnh hưởng lớn đến quá trình Công nghiệp hoá ở các nước đang phát triển cũng như việc phát triển kinh tế ở các nước Phát triển.
-Vs các nước đang phát triển:
Làm chậm quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế-cơ cấu dân cư,gây thiếu lao động ở vùng thành phố phát triển cũng như sự phân bố dân cư và lao động và nhận thức của người dân tới các vấn đề sinh-tử-hôn nhân.
-Vs các nước phát triển:
Gây tình trạng thiếu lao động phục vụ cho việc phát triển KTế
=>làm giảm tốc độ gia tăng dân số.
Về đặc điểm:bạn tự làm nhá,mình nghĩ nó có trong sgk.
Giải thích:
-Do vị trí địa lý của Châu phi:
Châu lục có dạng hình khối,ít bị chia cắt
Đường xích đạo đi ngang qua khu vực,lại nằm trogn khu vực nội chí tuyến,có hai đường chí tuyến cắt ngang qua lãnh thổ.
=>khí hậu lục địa khô-nóng

Đỗ Gia Ngọc
13 tháng 11 2016 lúc 11:36

- Các đô thị xuất hiện từ rất sớm trong thời Cổ đại. Vào thế kỉ XIX, đô thị phát triển nhanh ở các nước công nghiệp. Đến thế kỉ XX, đô thị đã xuất hiện rộng khắp nơi trên thế giới, nhiều đô thị phát triển nhanh chóng và trở thành các siêu đô thị.

- Vào thế kỉ XVIII, gần 5% dân số thế giới sống ở đô thị. Năm 2013, dân số đô thị chiếm khoảng 53, dự kiến năm 2050 con số này sẽ tăng lên 60%.

- Hậu quả:

+Giảm nguồn lao động, thiếu lao động và ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư.

+ Chậm quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu dân cư.

+ Giảm tốc độ gia tăng dân số.

Chúc bạn học tốt.

Hoàng Vũ
11 tháng 11 2017 lúc 5:38

Đô thị hóa phát triển nhanh biến thành siêu đô thị gây ra hậu quả ko còn đất để sống , canh tác.Ở Châu Á có khoảng 21 siêu đô thị có dân số lên đến 8 triệu người

*Hậu quả:

-Ô nhiễm môi trường

-Bệnh dịch tràn lan có hại sức khỏe

-Trái Đất nóng lên

-Băng 2 cực tăng ra

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 5 2019 lúc 15:29

 Giải thích : Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài -> Biểu đồ miền là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của thế giới trong giai đoạn 1900 – 2015

Vũ Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Conan2911
21 tháng 9 2021 lúc 20:47

+ Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.

+ Theo ngôi thứ :

TT

Tên siêu đô thị

Số dân (triệu người)

Thứ bậc

 

 

1950

1975

2000

1950

1975

2000

1

Niu I – ooc

12

20

21

1

1

2

2

Luân Đôn

9

10

-

2

7

-

3

Tô – ki – ô

-

18

27

-

2

1

4

Thượng Hải

-

12

15

-

3

6

5

Mê – hi – cô Xi – ti

-

12

16

-

4

4

6

Lốt An – giơ – lét

-

11

12

-

5

8

7

Xao Pao – lô

-

11

16

-

6

3

8

Bắc Kinh

-

9

13,2

-

8

7

9

Bu – ê – nốt Ai – rét

-

9

-

-

9

-

10

Pa - ri

-

9

-

-

10

-

=> Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ.

- Câu trả lời nha bạn.

 

Conan2911
21 tháng 9 2021 lúc 20:48

+ Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.

+ Theo ngôi thứ :

TT

Tên siêu đô thị

Số dân (triệu người)

Thứ bậc

 

 

1950

1975

2000

1950

1975

2000

1

Niu I – ooc

12

20

21

1

1

2

2

Luân Đôn

9

10

-

2

7

-

3

Tô – ki – ô

-

18

27

-

2

1

4

Thượng Hải

-

12

15

-

3

6

5

Mê – hi – cô Xi – ti

-

12

16

-

4

4

6

Lốt An – giơ – lét

-

11

12

-

5

8

7

Xao Pao – lô

-

11

16

-

6

3

8

Bắc Kinh

-

9

13,2

-

8

7

9

Bu – ê – nốt Ai – rét

-

9

-

-

9

-

10

Pa - ri

-

9

-

-

10

-

=> Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ.