xác định cthh của một oxit sắt biết tỉ lệ mfe : mo = 7 : 3
Xác định CTHH của
a) Oxit sắt có mFe : mo = 21:8
b) Hợp chất có % Ca : %C : %O = 10:3:12 theo khối lượng
c) Tỉ lệ khối lượng mMg : mC : mO = 2:1:4
Tìm số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 8,4g hợp chất trên
b)
%Ca : %C : %O = 10 :3 : 12
=> 40.nCa : 12.nC : 16.nO = 10 : 3 : 12
=> nCa : nC : nO = 1 : 1 : 3
=> CTHH: CaCO3
c)
24.nMg : 12.nC : 16.nO = 2:1:4
=> nMg : nC : nO = 1 : 1 : 3
=> CTHH: MgCO3
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử Mg = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023
=> Số nguyên tử C = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023
=> Số nguyên tử O = 0,1.3.6.1023 = 1,8.1023
a: Theo đề, ta có:
\(\dfrac{n_{Fe}\cdot56}{n_O\cdot16}=\dfrac{21}{8}\Leftrightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy: Công thức là \(Fe_3O_4\)
câu 1: Tìm công thức hóa học của hợp chất biết mH trên mO=1 phần 8
Câu 2: Tìm cthh của oxit sắt, biết tỉ số khổi lượng mFe trên mO= 7 phần 3
1.Tỷ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit là 7 : 20. Công thức của oxit là? (Đáp án là N2O5)
2.Một loại sắt oxit có tỉ lệ khối lượng mFe : mO = 7 : 2. Công thức hóa học của oxit là
3.Cho oxit của nguyên tố R hóa trị IV, trong đó R chiếm 46,7% theo khối lượng. Công thức của oxit đó là
(Nhờ các bạn, thầy, cô hướng dẫn)
1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.
Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)
⇒ x:y = 2:5
→ N2O5
2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.
\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)
⇒ x:y = 1
→ FeO
3. CTHH cần tìm: RO2
Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)
⇒ MR = 28 (g/mol)
→ SiO2
Xác định CTHH của 1 oxit (PxOy) biết phân tử khối là 142đvC và tỉ lệ khối lượng các nguyên tố : mP : mO = 31 : 40
CTHH của ôxit đó là: PxOy
Theo đề bài ra ta có: MP x : MO y = 31 : 40
<=> 31x : 16y = 31 : 40
<=> 1240x = 496y => x:y = 496:1240 = 2:5
Vậy CTHH của ôxit đó là: P2O5
Tìm CTHH của một oxit sắt biết phân tử khối là 160, tỉ lệ khối lượng của sắt và oxit là 7/3
Gọi CTHH oxit sắt: FexOy
- Ta có: 56x+16y=160
mFe/mO=56x/16y=7/3→168x−112y=0mFemO=56x16y=73→168x−112y=0
=> x=2 và y=3
CTHH oxit sắt: Fe2O3
Một hợp chất có tỉ lệ khối lượng mN : mO = 7 : 16. Xác định CTHH đơn giản nhất của hợp chất.
Gọi CTHH : NxOy
\(\dfrac{14x}{16x}=\dfrac{7}{16}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{14}:\dfrac{16}{16}=\dfrac{1}{2}:1=\dfrac{1}{2}.1=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: NO2
\(CTHH:N_xO_y\\ \dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{16}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{16}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{7}{16}.\dfrac{16}{14}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(CTHH:NO_2\)
cthh của 1 sắt oxit có tỉ lệ khối lượng mfe:mo.xác định cthh của oxit
mFe:mO BẰNG bao nhiêu vậy
giúp vs các bạn ơi chiều mk hc rùi
cthh của 1 sắt oxit có tỉ lệ khối lượng mfe:mo.xác định cthh của oxit
Một oxit sắt có thành phầm về khối lượng là mFe: mO = 7:3. Hỏi màu của oxit trên là màu gì?
A. Xanh
B. Đen
C. Trắng
D. Nâu đỏ
Gọi CTHH của oxit sắt là $Fe_xO_y$
Ta có :
$\dfrac{56x}{16y} = \dfrac{7}{3} \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{7}{3} : \dfrac{56}{16} = \dfrac{2}{3}$
Vậy oxit là $Fe_2O_3$(màu nâu đỏ)
\(CT:Fe_xO_y\)
\(56x:16y=7:3\)
\(\Rightarrow x:y=2:3\)
\(CT:Fe_2O_3\)
=> nâu đỏ
D. Nâu đỏ (Fe2O3)
Đặt CTTQ FexOy (x,y: nguyên, dương)
Ta có:
\(\dfrac{x.56}{7}=\dfrac{y.16}{3}\\ \Leftrightarrow8x=\dfrac{16}{3}y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{\dfrac{16}{3}}{8}=\dfrac{2}{3}\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow Fe_2O_3\)
1. Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit.
2. X là oxit của một kim loại M chưa rõ hoá trị. Biết tỉ lệ về khối lượng của M và O bằng 7:3. Xác định công thức hóa học của X?
3. Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R2Ox phân tử khối của oxit là 102 đvC, biết thành phần khối lượng của oxi là 47,06%. Xác định R.
4.Oxit kim loại R có hóa trị III. Biết trong oxit thì oxi chiếm 30% về khối lượng. Xác định CTHH của oxit
1)
Có mCu : mO = 4 : 1
=> 64.nCu : 16.nO = 4:1
=> nCu : nO = 1:1
=> CTHH: CuO
2) CTHH: MxOy
\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
3)
\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3
=> MR2O3 = 102
=> MR = 27(Al)
4)
CTHH: R2O3
\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)
=> Fe2O3
A) cho 11,6g oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thu được sắt nguyên chất va 1 chất khí, cho khí này hấp thụ bởi dung dịch nước vôi trong dư thu được 20g kết tủa. Xđ công thức phân tử oxit sắt
B) một oxit của nitơ (Y) trong đó tỉ lệ mN : mO =7:4 . Biết tỉ khối Y với CH4 bằng 2,75. Tìm cthh
1/ kết tủa là CaCO3, nCaCO3=20/100=0.2mol. suy ra nCO2 hấp thụ = nCaCO3=0.2 mol
=> nO trong oxit = 0.2mol (vì 1 CO sẽ lấy 1 O trong oxit để tạo 1 CO2 nên nO=nCO2)
=> mO trong oxit = 0.2*16=3.2gam.
=> mFe=mhh - mO = 11.6 - 3.2 = 8.4 gam
=> nFe = 8.4:56=0.15mol
lập tỉ lệ: Fe:O = 0.15:0.2 = 3:4 =>Fe3O4