Những câu hỏi liên quan
Bách Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 2 2022 lúc 21:50

em tham khảo câu e cuối ấy , đó là câu a của e á:

undefined

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 12 2020 lúc 11:02

Nhân 2 vế của pt thứ 2 với m rồi trừ đi pt thứ 3 ta được

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+y=1\\-x+m^2y=m-1\end{matrix}\right.\)

Hệ có nghiệm duy nhất khi:

\(m^3+1\ne0\Rightarrow m\ne-1\)

Linh Bùi
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
18 tháng 5 2021 lúc 16:02

$\begin{cases}x+my=m+1\\y+mx=3m-1\\\end{cases}$
$\Leftrightarrow\begin{cases}x=m+1-my\\y+m(m+1-my)=3m-1\\\end{cases}$
$\Leftrightarrow\begin{cases}x=m+1-my\\y-my^2+m^2+m=3m-1\\\end{cases}$
$\Leftrightarrow\begin{cases}x=m+1-my\\y(m^2-1)=m^2-2m+1\\\end{cases}$
Để HPT có nghiệm duy nhất thì $m^2-1 \neq 0\\\Leftrightarrow m \ne \pm1$
$\Leftrightarrow\begin{cases}y=\dfrac{(m-1)^2}{(m-1)(m+1)}=\dfrac{m-1}{m+1}\\x=m+1-my=\dfrac{(m+1)^2-m^2+m}{m+1}=\dfrac{3m+1}{m+1}\\\end{cases}$
$\Rightarrow xy=\dfrac{(3m+1)(m-1)}{(m+1)^2}$
$=\dfrac{3m^2-2m-1}{(m+1)^2}$
Xét $xy+1$
$=\dfrac{3m^2-2m-1+m^2+2m+1}{(m+1)^2}$
$=\dfrac{4m^2}{(m+1)^2} \ge 0$
$\Rightarrow xy \ge -1$
Dấu "=" xảy ra khi $m=0$
Vậy m=0 thì HPT có nghiệm duy nhất và $min_{xy}=-1$

Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 17:41

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x-my=3m-1\\2mx-my=m^2+5m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x-my=3m-1\\\left(m+1\right)x=m^2+2m+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x-my=3m-1\\\left(m+1\right)x=\left(m+1\right)^2\end{matrix}\right.\)

Pt có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow m\ne-1\)

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x=m+1\\y=m-3\end{matrix}\right.\)

\(x^2-y^2=4\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-\left(m-3\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow8m=12\Rightarrow m=\dfrac{3}{2}\)

chichi
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
11 tháng 5 2021 lúc 15:00

`x+my=m+1=>x=m+1-my` thế vào dưới

`=>m(m+1-my)+y-3m+1=0`

`<=>m^2+m-my^2+y-3m-1`

`=>y(1-m^2)=2m-1-m^2`

Hệ có no duy nhất

`=>1-m^2 ne 0=>m ne +-1`

`=>y=(-1+2m-m^2)/(1-m^2)=(m-1)/(m+1)`

`=>x=m+1-my=((m+1)^2-m(m-1))/(m+1)=(3m+1)/(m+1)`

`=>xy=((3m+1)(m-1))/(m+1)^2=(3m^2-2m-1)/(m+1)^2`

Xét `xy+1`

`=(3m^2-2m-1+m^2+2m+1)/(m+1)^2=(4m^2)/(m+1)^2`

`=>xy+1>=0=>xy>=-1`

Dấu "=" xảy ra khi `m=0`

Lizy
Xem chi tiết

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{-2}{-m}\)

=>\(m^2\ne4\)

=>\(m\notin\left\{2;-2\right\}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}mx-2y=2m-1\\2x-my=9-3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2y=mx-2m+1\\2x-my=9-3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=x\cdot\dfrac{m}{2}-m+\dfrac{1}{2}\\2x-m\left(x\cdot\dfrac{m}{2}-m+\dfrac{1}{2}\right)=9-3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=x\cdot\dfrac{m}{2}-m+\dfrac{1}{2}\\2x-x\cdot\dfrac{m^2}{2}+m^2-\dfrac{1}{2}m=9-3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=x\cdot\dfrac{m}{2}-m+\dfrac{1}{2}\\x\left(2-\dfrac{m^2}{2}\right)=-m^2+\dfrac{1}{2}m-3m+9\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=x\cdot\dfrac{m}{2}-m+\dfrac{1}{2}\\x\cdot\dfrac{4-m^2}{2}=-m^2-\dfrac{5}{2}m+9=\dfrac{-2m^2-5m+18}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2m^2-5m+18}{4-m^2}=\dfrac{2m^2+5m-18}{m^2-4}\\y=x\cdot\dfrac{m}{2}-m+\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{\left(2m+9\right)\left(m-2\right)}{\left(m-2\right)\left(m+2\right)}=\dfrac{2m+9}{m+2}\\y=\dfrac{2m+9}{m+2}\cdot\dfrac{m}{2}-m+\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m+9}{m+2}\\y=\dfrac{2m^2+9m-2m\left(m+2\right)+m+2}{2\left(m+2\right)}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m+9}{m+2}\\y=\dfrac{2m^2+10m+2-2m^2-4m}{2\left(m+2\right)}=\dfrac{6m+2}{2\left(m+2\right)}=\dfrac{3m+1}{m+2}\end{matrix}\right.\)

Để x,y nguyên thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m+9⋮m+2\\3m+1⋮m+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2m+4+5⋮m+2\\3m+6-5⋮m+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}5⋮m+2\\-5⋮m+2\end{matrix}\right.\)

=>\(5⋮m+2\)

=>\(m+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(m\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 19:49

a) Thay m=2 vào hệ phương trình, ta được: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=5\\2x-y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-4y=10\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3y=3\\x-2y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=5+2y=5+2\cdot\left(-1\right)=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=2 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(3;-1)

 

Cẩm Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Linh
10 tháng 4 2021 lúc 20:28

khi m=2 ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=2+1\\2x+y=2.2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=3\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=6\\2x+y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y=2\\x+2y=3\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{3}\\2x+\dfrac{2}{3}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{3}\\2x=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

vậy khi m=2 thì hệ pt có nghiệm duy nhất\(\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{3}\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 20:30

a) Thay m=2 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=3\\2x+y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=6\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y=2\\x+2y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{3}\\x=3-2y=3-2\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=2 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{5}{3};\dfrac{2}{3}\right)\)

Jack Viet
Xem chi tiết
ღŇεʋεɾ_ɮε_Ąℓøŋεღ
10 tháng 2 2021 lúc 19:17

Tên vietjack mà không làm được thì mang tiếng người ta quá

Ngô Thành Chung
10 tháng 2 2021 lúc 20:28

a, Hệ ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x>1-m\\x< 3m-2\end{matrix}\right.\)

Hệ không thể có nghiệm duy nhất 

Hệ có nghiệm khi \(\left(1-m;+\infty\right)\cap\left(-\infty;3m-2\right)\ne\varnothing\)

⇔ 3m - 2 > 1 - m

⇔ m > \(\dfrac{4}{3}\)

Vậy hệ vô nghiệm khi m ≤ \(\dfrac{4}{3}\)

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 12 2021 lúc 21:41

Lời giải:
Từ PT$(1)\Rightarrow x=m+1-my$. Thay vô PT(2):

$m(m+1-my)+y=3m-1$

$\Leftrightarrow y(1-m^2)+m^2+m=3m-1$

$\Leftrightarrow y(1-m^2)=-m^2+2m-1(*)$

Để hpt có nghiệm $(x,y)$ duy nhất thì pt $(*)$ cũng phải có nghiệm $y$ duy nhất 

Điều này xảy ra khi $1-m^2\neq 0\Leftrightarrow m\neq \pm 1$
Khi đó: $y=\frac{-m^2+2m-1}{1-m^2}=\frac{-(m-1)^2}{-(m-1)(m+1)}=\frac{m-1}{m+1}$

$x=m+1-my=m+1-\frac{m(m-1)}{m+1}=\frac{3m+1}{m+1}$

Có:

$x+y=\frac{m-1}{m+1}+\frac{3m+1}{m+1}=\frac{4m}{m+1}<0$

$\Leftrightarrow -1< m< 0$

Kết hợp với đk $m\neq \pm 1$ suy ra $-1< m< 0$ thì thỏa đề.