Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Triều
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
6 tháng 8 2015 lúc 20:17

\(x+\frac{1+\sqrt{4x+1}}{2}=\frac{2x+1+\sqrt{4x+1}}{2}=\frac{\left(4x+1\right)+2\sqrt{4x+1}+1}{4}=\left(\frac{1+\sqrt{4x+1}}{2}\right)^2\)

=> \(\sqrt{x+\frac{1+\sqrt{4x+1}}{2}}=\sqrt{\left(\frac{1+\sqrt{4x+1}}{2}\right)^2}=\frac{1+\sqrt{4x+1}}{2}\). tiếp tục n dấu căn

=> A = \(\frac{1+\sqrt{4x+1}}{2}\) 

Lê Chí Cường
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 6 2016 lúc 21:50

Biểu thức cần rút gọn : \(\sqrt{x+\sqrt{x+...+\sqrt{x+\frac{1+\sqrt{4x+1}}{2}}}}\) (ĐK : \(x\ge-\frac{1}{4}\))

Ta xét : \(x+\frac{1+\sqrt{4x+1}}{2}=\frac{2x+1+\sqrt{4x+1}}{2}=\frac{4x+1+2\sqrt{4x+1}+1}{4}=\left(\frac{\sqrt{4x+1}+1}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+\frac{1+\sqrt{4x+1}}{2}}=\frac{\sqrt{4x+1}+1}{2}\)

Do đó, biểu thức cần rút gọn sẽ bằng với : \(\frac{\sqrt{4x+1}+1}{2}\)

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 4 2021 lúc 22:33

a, Để A nhận giá trị dương thì \(A>0\)hay \(x-1>0\Leftrightarrow x>1\)

b, \(B=2\sqrt{2^2.5}-3\sqrt{3^2.5}+4\sqrt{4^2.5}\)

\(=4\sqrt{5}-9\sqrt{5}+16\sqrt{5}=\left(4-9+16\right)\sqrt{5}=11\sqrt{5}\)

( theo công thức \(A\sqrt{B}=\sqrt{A^2B}\))

c, Với \(a\ge0;a\ne1\)

\(C=\left(\frac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\frac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)^2\)

\(=\left(\frac{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}+a\right)}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\frac{1-\sqrt{a}}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}\right)^2\)

\(=\left(\sqrt{a}+1\right)^2.\frac{1}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Lê Quốc Việt
29 tháng 5 2021 lúc 6:59
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Hằng
6 tháng 6 2021 lúc 8:54

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 22:22

a: \(A=\dfrac{x^{\dfrac{1}{3}}\cdot y^{\dfrac{1}{2}}+y^{\dfrac{1}{3}}\cdot x^{\dfrac{1}{2}}}{x^{\dfrac{1}{6}}+y^{\dfrac{1}{6}}}=\dfrac{x^{\dfrac{1}{3}}\cdot y^{\dfrac{1}{3}}\left(x^{\dfrac{1}{6}}+y^{\dfrac{1}{6}}\right)}{x^{\dfrac{1}{6}}+y^{\dfrac{1}{6}}}=x^{\dfrac{1}{3}}\cdot y^{\dfrac{1}{3}}=\left(xy\right)^{\dfrac{1}{3}}\)

b: \(B=\dfrac{x^{3+\sqrt{3}}}{y^2}\cdot\dfrac{x^{-\sqrt{3}-1}}{y^{-2}}=\dfrac{x^{3+\sqrt{3}-\sqrt{3}-1}}{y^{2-2}}=x^2\)

trần thúy an
Xem chi tiết
Phan Bao Uyen
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 8 2023 lúc 22:51

\(A=\dfrac{x^{\dfrac{5}{4}}y+xy^{\dfrac{5}{4}}}{\sqrt[4]{x}+\sqrt[4]{y}}\\ =\dfrac{xy\left(x^{\dfrac{1}{4}}+y^{\dfrac{1}{4}}\right)}{x^{\dfrac{1}{4}}+y^{\dfrac{1}{4}}}\\ =xy\)

\(B=\left(\sqrt[7]{\dfrac{x}{y}\sqrt[5]{\dfrac{y}{x}}}\right)^{\dfrac{35}{4}}\\= \left(\sqrt[7]{\dfrac{x}{y}\cdot\left(\dfrac{x}{y}\right)^{-\dfrac{1}{5}}}\right)^{\dfrac{35}{4}}\\ =\left(\sqrt[7]{\left(\dfrac{x}{y}\right)^{\dfrac{4}{5}}}\right)^{\dfrac{35}{4}}\\ =\left[\left(\dfrac{x}{y}\right)^{\dfrac{4}{35}}\right]^{\dfrac{35}{4}}\\ =\left(\dfrac{x}{y}\right)^{\dfrac{4}{35}\cdot\dfrac{35}{4}}\\ =\left(\dfrac{x}{y}\right)^1\\ =\dfrac{x}{y}\)

Big City Boy
Xem chi tiết
Kim Tuyền
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
1 tháng 11 2023 lúc 14:45

\(a)E=\left(\dfrac{x-2\sqrt{x}}{x-4}-1\right):\left(\dfrac{4-x}{x-\sqrt{x}-6}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}\right)\\ =\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-1\right):\left(\dfrac{4-x}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\\ =\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{4-x+x-4-x+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}:\dfrac{9-x}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =\dfrac{-2}{\sqrt{x}+2}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{9-x}\\ =\dfrac{-2\left(\sqrt{x}-3\right)}{9-x}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}\\ =\dfrac{2\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ =\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\)

\(b)\)E dương

\(\Leftrightarrow E>0\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}>0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}+3>0\left(Vì.2>0\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}>-3\forall x\in R\\ \Rightarrow x\ge0\)

Kết hợp đk

\(x\ge0;x\ne4;x\ne9\) 

Vậy \(x\ge0;x\ne4;x\ne9\) thì E dương

Etermintrude💫
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
7 tháng 3 2021 lúc 15:26

a ĐKXĐ: \(x>0;x\ne4\)

\(\Rightarrow P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right):\left(\dfrac{2}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right)=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right):\left(\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right)=\dfrac{-2}{\sqrt{x}+2}:\left(\dfrac{2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)=-\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}:\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=-\dfrac{2\left(\sqrt{x-2}\right)}{\sqrt{x}}=\dfrac{4-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)  b. Vì P và x cùng dấu \(\Rightarrow P>0\Rightarrow\dfrac{4-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}>0\Rightarrow4-2\sqrt{x}>0\) (vì \(\sqrt{x}>0\) ) \(\Rightarrow-2\sqrt{x}>-4\Rightarrow\sqrt{x}< 2\Rightarrow x< 4\) kết  hợp với điều kiện

\(\Rightarrow0< x< 4\)