HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
A; do f(x+2) có hai điểm cực trị là -2; 0 không có điểm cực trị dương nên f(\(\left|x+2\right|\)) có 1 điểm cực trị (số điểm cực trị của f(\(\left|x\right|\)) bằng 2 lần số điểm cực trị dương +1)
Xét phần 2: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO2}=0,2mol\\n_{H_2O}=0,3mol\end{matrix}\right.\)
vì A gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức, hở và \(n_{CO_2}< n_{H_2O}\) kết hợp với A tác dụng với NaOH ra muối và rượu nên A chứa ancol, axit hữu cơ ( hoặc este)
Đặt \(C_nH_{2n+2}O\) và \(C_mH_{2m}O_2\) là hai chất trong A/2
\(\Rightarrow n_{C_nH_{2n+2}O}=0,3-0,2=0,1mol\)
Từ phần 1 ta có
\(n_{C_mH_{2m}O_2}=n_{NaOH}=0,05mol\)
BTNT C ta có: \(n\cdot0,1+0,05\cdot m=0,2\) ⇒0<n<2 ⇒n=1;m=2 Mà B có phản ứng tráng gương ⇒ A gồm có \(CH_3OH;HCOOCH3\)
\(=lim_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{5\cdot x\cdot\left(4x+2\right)}{5\cdot sin5x\cdot\left(\sqrt{4x^2+2x+1}+1\right)}-\dfrac{5\cdot x}{5\cdot sin5x\cdot\left(\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{x+1}+1\right)}\right)\)\(lim_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{4x^2+2x+1}-\sqrt[3]{x+1}}{sin5x}=lim_{x\rightarrow0}(\dfrac{\sqrt{4x^2+2x+1}-1}{sin5x}-\dfrac{\sqrt[3]{x+1}-1}{sin5x})\)\(=lim_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{1}{\dfrac{sin5x}{5x}}\cdot\left(\dfrac{4x+2}{(\sqrt{4x^2+2x+1}+1)\cdot5}-\dfrac{1}{5\cdot\left(\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{x+1}+1\right)}\right)\right)\)(1)
chú ý : \(lim _{x\rightarrow0}\dfrac{1}{\dfrac{sin5x}{5x}}=\dfrac{1}{5}\)
Hay (1)= \(\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{2}{2\cdot5}-\dfrac{1}{5\cdot3}\right)=\dfrac{2}{75}\)
n(Ω)=6!
A:" Xếp thành 1 dãy hàng ngang sao cho 2 bạn học sinh nam đứng cạnh nhau"⇒ \(\overline{A}\):" 2 bạn học sinh nam ko đứng cạnh nhau".
Ghép 2 bạn học sinh nam thành 1 nhóm⇒ coi còn 5 người⇒ n(A)=2*5!( do hoán vị 2 bạn nam, và xếp 5 người)⇒ n(\(\overline{A}\))=6!-2*5!=4*5!
Câu 5:
Áp dụng bđt Cô-si vào các số dương có:
\(\sum\dfrac{ab}{c^2\left(a+b\right)}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{ab}{c^2\left(a+b\right)}\cdot\dfrac{ac}{b^2\left(a+c\right)}\cdot\dfrac{bc}{a^2\left(b+c\right)}}=3\sqrt[3]{\dfrac{1}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}=\dfrac{3}{\sqrt[3]{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}\ge\dfrac{9}{a+b+b+c+c+a}=\dfrac{9}{2a+2b+2c}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\) Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)
???
Địa hình Nam Mĩ chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến- Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi