Quan sát các hình dưới đây và nhận xét về sự thay đổi của gia đình bạn An theo thời gian.
quan sát hình 9, nhận xét về sự thay đổi của các vành đai thực vật ở vùng núi đới nóng, vùng núi đới ôn hòa và giải thích
Vành đai thực vật ở vùng núi thuộc hai đới đều có đặc điểm là thay đổi theo độ cao, nhưng ờ vành đai đới nóng có 6 vành đai: rừng rậm, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn. Còn ở đới ôn hoà chỉ có 5 vành đai: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn.
Như vậy, đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hoà không có. Ở đới nóng, các vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đới ôn hoà.
Nguyên nhân: do ở đới nóng luôn có nhiệt độ cao hơn ở đới ôn hoà.
Vành đai thực vật ở vùng núi thuộc hai đứa đều có đặc điểm là thay đổi theo độ cao nhưng ở vành đai đối nóng có 6 vành đai rừng rậm rừng cận nhiệt trên núi rừng hỗn giao ôn đới trên núi rừng lá kim ôn đới núi cao đồng cỏ nước cao và vành đai Tuyết vĩnh viễn còn ở đới ôn hòa chỉ có 5 vành đai rừng lá rộng ôn đới rừng hỗn giao ôn đới rừng lá kim đồng cỏ núi cao và vành đai Tuyết vĩnh viễn như vậy đối nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đối ôn hòa không có ở đới nóng các vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đối ôn hòa nguyên nhân do ở đới nóng luôn có nhiệt độ cao hơn ở đới ôn hòa
Quan sát mẫu mổ kết hợp vói hình 42.2 SGK để xác định các hệ cơ quan vạ thành phần cấu tạo của từng hệ . theo dõi số trên hình và phần ghi chú của hình 42.2 để xác định cấu tạo thành phần của các hệ : tiêu hóa , tuần hoàn , hô hấp và bài tiết
– Hệ tiêu hóa: 1-7, 14
– Hệ hô hấp: 10-11
– Hệ tuần hoàn: 8-9, 12
– Hệ bài tiết: 13
Bài 1: Quan sát tháp tuổi dân số năm 1989 và năm 1999.
Hãy phân tích và so sánh hai tháp dân số về các mặt:
- Hình dạng của tháp
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc
Bài 2: Từ những phân tích và so sánh trên, nêu nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta. Giải thích nguyên nhân.
Bài 3: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội? Chúng ta cần phải có những biện pháp nào để từng bước khắc phục những khó khăn này?
Quan sát tháp dân số năm 1989 và năm 1999 :
Hãy phân tích và so sánh hai tháp dân số về các mặt:
- Hình dạng của tháp.
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi.
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc.
bài 5 , địa 9 , sgk _
Nhận xét:
* Về hình dạng :
-Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có đáy rộng và đỉnh nhọn, đặc trưng của cấu trúc dân số trẻ
- Khác nhau:
+ Phần chân của đáy tháp dân số năm 1999 thu hẹp ở nhóm tuổi 0 – 14 tuổi, cho thấy tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm.
+ Phần thân và đỉnh của tháp dân số năm 1999 mở rộng hơn so với năm 1979, cho thấy dân số có xu hướng già hóa.
* Về cơ cấu dân số theo độ tuổi:
- Giống nhau: Đều có cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ dân số dưới và trong độ tuổi lao động cao, tỉ lệ dân số trên độ tuổi lao động thấp.
- Khác nhau: So với tháp dân số năm 1989, tháp dân số nắm 1999 có tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và trên lao động nhiều hơn, tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động ít hơn.
+ Nhóm tuổi 0 – 14 tuổi: năm 1989 là 39% và 1999 là 33,5%.
+ Nhóm tuổi 14 – 59: năm 1989 chiếm 53,8% và 1999 chiếm 58,4%.
+ Nhóm tuổi trên 59: năm 1989 chiếm 7,2 %, năm 1999 là 8,1%.
* Về tỉ lệ dân số phụ thuộc:
- Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có tỉ lệ dân số phụ thuộc lớn (ở tháp dân số năm 1989 là 46,2%, ở tháp dân số năm 1999 là 41,6%).
- Khác nhau:
+ Tỉ lệ dân số phụ thuộc ở tháp dân số 1999 ít hơn ở tháp dân số 1989.
+ Năm 1989 có tỉ lệ dân số phụ thuộc cao với 46,2% và năm 1999 là 41,6%
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-1-trang-18-sgk-dia-li-9-c92a11740.html#ixzz5z8If8sDV
+ Về hình dạng :
-Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có đáy rộng và đỉnh nhọn, đặc trưng cuae cấu trúc dân số trẻ
– Khác nhau: Phần chân của đáy tháp dân số năm 1999 thu hẹp ở nhóm tuổi 0 – 4 tuổi, cho thấy tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm.
+ Về cơ cấu dân số theo độ tuổi:
– Giống nhau: Đều có cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ dân số dưới và trong độ tuổi lao động cao, tỉ lệ dân số trên độ tuổi lao động thấp.
– Khác nhau: So với tháp dân số năm 1989, tháp dân số nắm 1999 có tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và trên lao động nhiều hơn, tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động ít hơn.
+ Về tỉ lệ dân số phụ thuộc:
– Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có tỉ lệ dân số phụ thuộc lớn (ở tháp dân số năm 1989 là 46,2%, ở tháp dân số năm 1999 là 41,6%).
– Khác nhau: tỉ lệ dân số phụ thuộc ở tháp dân số 1999 ít hơn ở tháp dân số 1989.
Về hình dạng :
-Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có đáy rộng và đỉnh nhọn, đặc trưng của cấu trúc dân số trẻ
- Khác nhau:
+ Phần chân của đáy tháp dân số năm 1999 thu hẹp ở nhóm tuổi 0 – 14 tuổi, cho thấy tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm.
+ Phần thân và đỉnh của tháp dân số năm 1999 mở rộng hơn so với năm 1979, cho thấy dân số có xu hướng già hóa.
* Về cơ cấu dân số theo độ tuổi:
- Giống nhau: Đều có cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ dân số dưới và trong độ tuổi lao động cao, tỉ lệ dân số trên độ tuổi lao động thấp.
- Khác nhau: So với tháp dân số năm 1989, tháp dân số nắm 1999 có tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và trên lao động nhiều hơn, tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động ít hơn.
+ Nhóm tuổi 0 – 14 tuổi: năm 1989 là 39% và 1999 là 33,5%.
+ Nhóm tuổi 14 – 59: năm 1989 chiếm 53,8% và 1999 chiếm 58,4%.
+ Nhóm tuổi trên 59: năm 1989 chiếm 7,2 %, năm 1999 là 8,1%.
* Về tỉ lệ dân số phụ thuộc:
- Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có tỉ lệ dân số phụ thuộc lớn (ở tháp dân số năm 1989 là 46,2%, ở tháp dân số năm 1999 là 41,6%).
- Khác nhau:
+ Tỉ lệ dân số phụ thuộc ở tháp dân số 1999 ít hơn ở tháp dân số 1989.
+ Năm 1989 có tỉ lệ dân số phụ thuộc cao với 46,2% và năm 1999 là 41,6%.
Nguồn: Loigiaihay
Câu 1 (1.5đ): Một người quan sát sử dụng một cái gương phẳng nhỏ, hình tròn đường kính 5cm để nhìn qua gương ảnh của một cái cây ở cách gương một khoảng là 90m. Bằng cách dịch chuyển khoảng cách giữa mắt và gương, người quan sát thấy rằng: khi khoảng cách giữa mắt người và gương là 30cm, người quan sát thấy ảnh của cái cây chiếm toàn bộ kích thước của gương. a) Xác định vị trí của cây, mắt người quan sát và gương trên một đường thẳng (không cần | theo tỉ lệ). b) Vẽ ảnh của cây qua gương theo các vị trí xác định ở trên. c) Sử dụng điều kiện nhìn thấy một vật và biểu diễn đường truyền tia sáng trong sơ đồ tạo ảnh của cây ở câu b để giải thích câu: “Người quan sát thấy ảnh của cái cây chiếm toàn bộ kích thước của gương". d) Tính chiều cao của cái cây.
Quan sát mẫu mổ kết hợp vơi shinhf 42.2 SGK để xác định các hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ. Theo dõi số thứ tự của các số trên hình và phần ghi chú của hình 42.2 để xác định thành phần cấu tạo của các hệ:tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp và bài tiết.
Hệ tiêu hóa: Thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ(mề), ruột, gan, tụy, huyệt.
Hệ hô hấp: khí quản, phổi
Hệ tuần hoàn: Tim, các gốc động mạch, Tì
Hệ bài tiết: Thận
Quan sát hình 17.3 và hãy cho biết :
+ Kết quả của giảm phân I là gì ? Hãy so sánh số lượng NST của tế bào lúc bắt đầu giảm phân và lúc kết thúc giảm phân I.
+ Hãy nhận xét về sự thay đổi trạng thái xoắn và mức độ hiện rõ NST qua các giai đoạn của giảm phân I.
(Trang 90 sách vnen)
+ Kết quả: 2 tế bào mang n NST kép
Bắt đầu GP I: 2n NST kép -> Kết thúc GP I: n NST kép
+ Kì đầu, kì cuối duỗi xoắn, khó quan sát. Kì sau, kì giữa co xoắn, dễ quan sát hơn
p I. Cho bi ế t nh ữ ng câu sau đây câu nào là câu rút g ọ n, . G ạ ch chân dư ớ i nh ữ ng câu đó và n êu tác d ụ ng c ủ a câu rút g ọ n . 1. Các b ạ n đang làm gì v ậ y ? - D ọ n v ệ sinh l ớ p. 2. C ậ u đã làm bài t ậ p xong chưa ? - Làm r ồ i . 3. Ôi! Nghèo quá. Tôi kh ổ đ ế n th ế này. 4. Th ậ t đ ẹ p quá! Đà N ẵ ng là quê hương trong lòng tôi t ự bao gi ờ 5. Hoa h ồ ng! M ộ t loài hoa! Nh ữ ng đóa hoa h ồ ng khoe s ắ c dư ớ i ánh n ắ ng m ặ t tr ờ i lung linh. 6. Nga ơi! Nga v ẫ n ổ n ch ứ ? - Tôi không sao . 7. Mình ki ể m tra môn văn vào th ứ m ấ y v ậ y Sơn ? - Th ứ sá u. 8. M ộ t đêm đông! T ừ ng đ ợ t gió b ấ c và nh ữ ng cơn mưa phùn l ạ nh bu ố t đ ế n th ấ u xương. Tôi n ằ m ng ủ trong chăn ấ m. Không ra kh ỏ i nhà vì tr ờ i còn âm u. Ng ủ thi ế p đi khi nào không hay. Tôi ch ợ t th ứ c gi ấ c. Ôi! Nhìn kìa! M ộ t chi ế c lá!. Chi ế c lá duy nh ấ t còn sót l ạ i trên cành cây kh ẳ ng khiu sau đ ợ t đêm đông dài. 9. M ộ t cơn mưa! Đen k ị t. L ộ p đ ộ p. Nh ữ ng cơn mưa rào vào đ ầ u mùa h ạ kéo đ ế n như r ử a s ạ ch c ả b ầ u tr ờ i b ụ i b ặ m. 1 0 . Thương thay! Nh ữ ng s ố ph ậ n con ngư ờ i b ị cu ộ c đ ờ i vùi d ậ y trong đáy xã h ộ i cũ. 1 1 . Ăn qu ả nh ớ k ẻ tr ồ ng cây. 12 . U ố ng nư ớ c nh ớ ngu ồ n. 1 3 . G ầ n m ự c thì đen, g ầ n đèn thì sáng. 1 4 . H ứ a hươu h ứ a vư ợ n. 1 5 . Ăn không nói có. 1 6 . H ỡ i ơi! Cu ộ c s ố ng muôn ngàn khó khăn nhưng v ẫ n có chút màu h ồ ng
bn viết khó đọc quá
bn đăng lại và mỗi câu thì cách xuống dòng nha
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (lưu ý sách này là sách mới ra, Tái bản lần thứ 11, có chỉnh sửa và bổ sung)
1 Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo John Von Neumann gồm những bộ phận nào?
2 Tại sao CPU có thể được coi như là bộ não của máy tính?
3 Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính?
4 Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ra của máy tính mà em biết.
5 Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Hãy kể tên một vài phần mềm mà em biết.
6 Hãy quan sát một máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay, phân biệt các bộ phận cơ bản của máy tính và các thành phần bên trong thân máy (CPU, đĩa cứng, RAM)
7 Quan sát một USB, đĩa CD và nhận biết dung lượng của chúng. Tìm hiểu cách sử dụng USB và CD
1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử John Von Neumann gồm những bộ phận:
+ Bộ xử lí trung tâm
+ Thiết bị vào/ra
+ Bộ nhớ
2. CPU có thể được coi như là bộ não của máy tính vì CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
3. Chức năng và phận loại bộ nhớ máy tính là: bộ nhớ gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
- Bộ nhớ trong: (Ram, Rom) dùng để lưu chương trình và dự liệu trong quá trình máy tính làm việc.
- Bộ nhớ ngoài: dùng để lưu chương trình và dự liệu lâu dài.
4. Thiết bị vào/ra của máy tính là: bàn phím, chuột, màn hình, máy quét,...
5. Phần mềm hệ thống là chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác.
Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.