Quan sát hình 1 và thực hiện:
- Chỉ vị trí của Mặt Trời và Trái Đất.
- Hệ mặt trời có mấy hành tinh.
- Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy?
Ko hiểu gì hết bạn ơi nêu rõ hơn chút nhé!!!
Bài 1: Viết chương trình có sử dụng chương trình con ( HÀM) để tính chu vi và diện tích
của hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh là a và b. Xuất kết quả vừa tính được ra màn hình.
Bài 2: Viết chương trình có sử dụng chương trình con ( HÀM) để tính chu vi và diện tích
của hình tam giác có độ dài 3 cạnh là a, b và c. Xuất kết quả vừa tính được ra màn hình.
Bài 3: Viết chương trình có sử dụng chương trình con ( HÀM) để tính chu vi và diện tích
của hình tròn có độ dài bán kính là R. Xuất kết quả vừa tính được ra màn hình.
Bài 4: Viết chương trình có sử dụng chương trình con ( HÀM) để tính tổng, hiệu, tích,
thương của hai số a và b. Xuất kết quả vừa tính được ra màn hình.
Bài 1:
uses crt;
var a,b:real;
{----------------------------chuong-trinh-con-tinh-chu-vi-------------------------}
function chuvi(x,y:real):real;
begin
chuvi:=(x+y)*2;
end;
{----------------------------chuong-trinh-con-tinh-dien-tich----------------------}
function dientich(m,n:real):real;
begin
dientich:=m*n;
end;
{-----------------------------chuong-trinh-chinh--------------------------}
begin
clrscr;
repeat
write('Nhap chieu dai:'); readln(a);
write('Nhap chieu rong:'); readln(b);
until (a>0) and (b>0) and (a>=b);
writeln('Chu vi hinh chu nhat la: ',chuvi(a,b):4:2);
writeln('Dien tich hinh chu nhat la: ',dientich(a,b):4:2);
readln;
end.
Bài 2:
uses crt;
var a,b,c:real;
{----------------------------chuong-trinh-con-tinh-chu-vi-------------------------}
function chuvi(x,y,z:real):real;
begin
chuvi:=x+y+z;
end;
{----------------------------chuong-trinh-con-tinh-dien-tich----------------------}
function dientich(m,n,p:real):real;
var ncv:real;
begin
ncv:=(m+n+p)/2;
dientich:=sqrt(ncv*(ncv-m)*(ncv-n)*(ncv-p));
end;
{-----------------------------chuong-trinh-chinh--------------------------}
begin
clrscr;
repeat
write('Nhap canh thu 1:'); readln(a);
write('Nhap canh thu 2:'); readln(b);
write('Nhap canh thu 3:'); readln(c);
until (a>0) and (b>0) and (c>0) and (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a);
writeln('Chu vi hinh tam giac la: ',chuvi(a,b,c):4:2);
writeln('Dien tich hinh tam giac la: ',dientich(a,b,c):4:2);
readln;
end.
Bài 3:
uses crt;
var r:real;
{----------------------------chuong-trinh-con-tinh-chu-vi-------------------------}
function chuvi(x:real):real;
begin
chuvi:=2*x*pi;
end;
{----------------------------chuong-trinh-con-tinh-dien-tich----------------------}
function dientich(m:real):real;
begin
dientich:=sqr(m)*pi;
end;
{-----------------------------chuong-trinh-chinh--------------------------}
begin
clrscr;
repeat
write('Nhap ban kinh:'); readln(r);
until r>0;
writeln('Chu vi hinh tron la: ',chuvi(r):4:2);
writeln('Dien tich hinh tron la: ',dientich(r):4:2);
readln;
end.
Bài 4:
uses crt;
var a,b:real;
{--------------------chuong-trinh-con-tinh-tong------------------------}
function tong(x,y:real):real;
begin
tong:=x+y;
end;
{--------------------chuong-trinh-con-tinh-hieu------------------------}
function hieu(m,n:real):real;
begin
hieu:=m-n;
end;
{--------------------chuong-trinh-con-tinh-tich------------------------}
function tich(c,d:real):real;
begin
tich:=c*d;
end;
{--------------------chuong-trinh-con-tinh-thuong-----------------------}
function thuong(p,q:real):real;
begin
thuong:=p/q;
end;
{--------------------chuong-trinh-chinh--------------------------------}
begin
clrscr;
write('Nhap a='); readln(a);
write('Nhap b='); readln(b);
writeln('Tong cua hai so la: ',tong(a,b):4:2);
writeln('Hieu cua hai so la: ',hieu(a,b):4:2);
writeln('Tich cua hai so la: ',tich(a,b):4:2);
if b<>0 then writeln('Thuong cua hai so la: ',thuong(a,b):4:2)
else writeln('Khong tinh duoc thuong cua hai so vi so chia bang 0');
readln;
end.
p I. Cho bi ế t nh ữ ng câu sau đây câu nào là câu rút g ọ n, . G ạ ch chân dư ớ i nh ữ ng câu đó và n êu tác d ụ ng c ủ a câu rút g ọ n . 1. Các b ạ n đang làm gì v ậ y ? - D ọ n v ệ sinh l ớ p. 2. C ậ u đã làm bài t ậ p xong chưa ? - Làm r ồ i . 3. Ôi! Nghèo quá. Tôi kh ổ đ ế n th ế này. 4. Th ậ t đ ẹ p quá! Đà N ẵ ng là quê hương trong lòng tôi t ự bao gi ờ 5. Hoa h ồ ng! M ộ t loài hoa! Nh ữ ng đóa hoa h ồ ng khoe s ắ c dư ớ i ánh n ắ ng m ặ t tr ờ i lung linh. 6. Nga ơi! Nga v ẫ n ổ n ch ứ ? - Tôi không sao . 7. Mình ki ể m tra môn văn vào th ứ m ấ y v ậ y Sơn ? - Th ứ sá u. 8. M ộ t đêm đông! T ừ ng đ ợ t gió b ấ c và nh ữ ng cơn mưa phùn l ạ nh bu ố t đ ế n th ấ u xương. Tôi n ằ m ng ủ trong chăn ấ m. Không ra kh ỏ i nhà vì tr ờ i còn âm u. Ng ủ thi ế p đi khi nào không hay. Tôi ch ợ t th ứ c gi ấ c. Ôi! Nhìn kìa! M ộ t chi ế c lá!. Chi ế c lá duy nh ấ t còn sót l ạ i trên cành cây kh ẳ ng khiu sau đ ợ t đêm đông dài. 9. M ộ t cơn mưa! Đen k ị t. L ộ p đ ộ p. Nh ữ ng cơn mưa rào vào đ ầ u mùa h ạ kéo đ ế n như r ử a s ạ ch c ả b ầ u tr ờ i b ụ i b ặ m. 1 0 . Thương thay! Nh ữ ng s ố ph ậ n con ngư ờ i b ị cu ộ c đ ờ i vùi d ậ y trong đáy xã h ộ i cũ. 1 1 . Ăn qu ả nh ớ k ẻ tr ồ ng cây. 12 . U ố ng nư ớ c nh ớ ngu ồ n. 1 3 . G ầ n m ự c thì đen, g ầ n đèn thì sáng. 1 4 . H ứ a hươu h ứ a vư ợ n. 1 5 . Ăn không nói có. 1 6 . H ỡ i ơi! Cu ộ c s ố ng muôn ngàn khó khăn nhưng v ẫ n có chút màu h ồ ng
bn viết khó đọc quá
bn đăng lại và mỗi câu thì cách xuống dòng nha
1. Giải thích các thành ngữ sau :
- Tư cố vô thân
-Đi guốc trong bụng
- Nếm mật nằm gai
Và hãy đặt câu với 1 trong 3 thành ngữ trên
2.Hãy nêu cách hiểu của em về thành ngữ Hán Việt ( gợi ý về số lượng, nghĩa?)Tìm 3 thành ngữ Hán Việt (Không trùng với các thành ngữ đã được học) và giải thích ba thanh ngữ đó
3.Tìm thành Ngữ có trong bài thơ ''Bánh trôi nước''.chỉ ra tác dụng của việc sử dụng thành ngữ này (Gợi ý chỉ ra đúng hai tác dụng,nói gì về bánh trôi,nói gì về người phụ nữ)
Ai làm nhanh làm đúng thì mình sẽ like cho mỗi ngày một lần^^
1. Giải thích các thành ngữ sau :
- Tư cố vô thân
-Đi guốc trong bụng
- Nếm mật nằm gai
Và hãy đặt câu với 1 trong 3 thành ngữ trên
2.Hãy nêu cách hiểu của em về thành ngữ Hán Việt ( gợi ý về số lượng, nghĩa?)Tìm 3 thành ngữ Hán Việt (Không trùng với các thành ngữ đã được học) và giải thích ba thanh ngữ đó
3.Tìm thành Ngữ có trong bài thơ ''Bánh trôi nước''.chỉ ra tác dụng của việc sử dụng thành ngữ này (Gợi ý chỉ ra đúng hai tác dụng,nói gì về bánh trôi,nói gì về người phụ nữ)
Ai làm nhanh làm đúng thì mình sẽ like cho mỗi ngày một lần^^
Câu 1
+ Những ai không có cha mẹ, anh em, bà con, không có bạn bè thân thích, không nơi nương tựa, sống cô độc một mình đều được gọi là người tứ cố vô thân
+ (Khẩu ngữ) hiểu rõ, hiểu thấu suy nghĩ, ý đồ, ý muốn thầm kín của người khác.
+ Nằm trên gai nhọn, nếm mật đắng để tự đầy ải thân mình nhằm nuôi chí phục thù. Ý nói chịu đựng mọi gian khổ để mưu việc lớn.
1. Viết chương trình tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).
2. Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình tròn có bán kính r ( được nhập từ bàn phím).
3. Viết chương trình tìm x với a và b nhập từ bàn phím: ax+b=0.
4. Viết chương trình in ra số lớn hơn trong hai số a,b (được nhập từ bàn phím).
5. Viết chương trình xét xem ba số a,b,c nhập từ bàn phím có là độ dài ba cạnh tam giác hay không, nếu có thì là tam giác đều (cân, vuông).
2.
Program HINHTRON;
Uses Crt;
Var r,dt,cv:real;
Const pi=3.14;
Begin
Clrscr;
Writeln('TINH DIEN TICH & CHU VI HINH TRON:');
Writeln('------------------------------------------------------');
Write ('Nhap ban kinh R=');readln(r);
dt:=pi*r*r;
cv:=2*pi*r;
Writeln('Dien tich hinh tron la:',dt:6:2);
Writeln('Chu vi hinh tron la:',cv:6:2);
Readln;
End.
3.
Program PT_bac_nhat;
Uses Crt;
Var
a,b:Integer;
x:Real;
Begin
Clrscr;
Writeln('GIAI PHUONG TRINH BAC NHAT');
Writeln(' aX + b = 0');
Write('-Nhap he so a= ');
Readln(a);
Write('-Nhap he so b= ');
Readln(b);
If a=0 Then
If b=0 Then
Writeln('+Phuong trinh vo dinh')
Else
Writeln('+Phuong trinh vo nghiem')
Else
Begin
x:=-b/a;
Writeln('+Nghiem cua phuong trinh X= ',x:0:6);
End;
Writeln;
Writeln(' Bam phim <Enter> de ket thuc');
Readln
End.
4.
program bai4;
uses crt;
var a,b : real;
begin
clrscr;
write('nhap so a ='); readln(a);
write('nhap so b ='); readln(b);
if a > b then writeln('so lon nhat la : ',a:4:2) else
writeln('so lon nhat la : ' ,b:4:2);
readln;
end.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (lưu ý sách này là sách mới ra, Tái bản lần thứ 11, có chỉnh sửa và bổ sung)
1 Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo John Von Neumann gồm những bộ phận nào?
2 Tại sao CPU có thể được coi như là bộ não của máy tính?
3 Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính?
4 Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ra của máy tính mà em biết.
5 Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Hãy kể tên một vài phần mềm mà em biết.
6 Hãy quan sát một máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay, phân biệt các bộ phận cơ bản của máy tính và các thành phần bên trong thân máy (CPU, đĩa cứng, RAM)
7 Quan sát một USB, đĩa CD và nhận biết dung lượng của chúng. Tìm hiểu cách sử dụng USB và CD
1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử John Von Neumann gồm những bộ phận:
+ Bộ xử lí trung tâm
+ Thiết bị vào/ra
+ Bộ nhớ
2. CPU có thể được coi như là bộ não của máy tính vì CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
3. Chức năng và phận loại bộ nhớ máy tính là: bộ nhớ gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
- Bộ nhớ trong: (Ram, Rom) dùng để lưu chương trình và dự liệu trong quá trình máy tính làm việc.
- Bộ nhớ ngoài: dùng để lưu chương trình và dự liệu lâu dài.
4. Thiết bị vào/ra của máy tính là: bàn phím, chuột, màn hình, máy quét,...
5. Phần mềm hệ thống là chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác.
Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.
Trong văn bản " Phong cách HCM ", Lê Anh Trà có viết " Vẽ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại , chữ lối sống giản dị và thành cao " . Em hãy viết đoạn văn làm rõ nhận xét trên
Giúp mik vs mn ơi T^T
ở phần đầu của tryện tác giả đẫ để nhân vật tự giới thiệu : "tôi mê hát ".
"thường cứ thuộc một bài hát nào đó rồi bịa ra lời mà hát "và sau đó" tôi thích rất nhiều bài hát" . nhưng trong đoạn trích trên nhân vaatk lại không muốn hát lúc này . vì sao như vậy?qua những suy nghĩ của nhân vật tôi trong đoạn trích em hiểu thêm điều gì về các nhân vật
Đoạn đầu của truyện nhân vật Phương Định nói: "Tôi mê hát" cho thấy cô là người yêu đời, trẻ trung, yêu đời. Đến đoạn sau, khi Nho bị thương, chị Thao bảo Phương Định hát, cô lại bảo không thích hát vào lúc này. Phương Định căng thẳng và lo cho Nho nên không muốn hát, cô chỉ muốn hát vào lúc rảnh rỗi, thực sự thấy thảnh thơi yêu đời. Còn chị Thao dù dũng cảm quyết đoán nhưng sợ máu và vắt, thấy Nho bị thương, chị vô cùng lo lắng và bảo Phương Định hát cốt chỉ muốn xua đi giây phút căng thẳng ấy, để bớt run hơn. Qua chi tiết này ta thấy những nữ thanh niên xung phong đều là những người dũng cảm, có tinh thần đồng đội, ở họ đều có nét tính cách trẻ trung, yêu đời nhưng cũng rất nữ tính. Đây là nét đẹp riêng của những nữ thanh niên xung phong thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước mà Lê Minh Khuê đã phát hiện ra.
Đường tròn tâm O bán kính R , đường kính AB , điểm H nằm giữa O và A. Kẻ dây cung CD vuông góc AB tai H
â) CM: H là trung điểm CD , tinh goc ACB
b) E doi xung A qua H . CM : ACED là hình thoi, từ đó suy ra DE vuông góc BC tại F
c) Cm : HF là tiếp tuyến của đường tròn tam I , duong kinh BE
đ) Tìm vị trí của H trên OA đệ tam giác BCD đều và tính diện tích BCD theo R
Giup mình làm cầu (C) vả (đ) thôi nha ! Cảm ơn