giải phương trình:(x-1)(x+1)-\(\sqrt{x^2+1}\)=0
Giải các phương trình sau
a)\(x^2-2-x+\sqrt{2}=0\)
b) \((1-\sqrt{2})x^2-2(1+\sqrt{2})x+1+3\sqrt{2}=0\)
a: \(x^2-2-x+\sqrt{2}=0\)
=>\(\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)-\left(x-\sqrt{2}\right)=0\)
=>\(\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}-1\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}+1\end{matrix}\right.\)
b: \(\left(1-\sqrt{2}\right)x^2-2\left(1+\sqrt{2}\right)x+1+3\sqrt{2}=0\)
\(\Delta=\left(-2-2\sqrt{2}\right)^2-4\left(1-\sqrt{2}\right)\left(1+3\sqrt{2}\right)\)
\(=12+8\sqrt{2}+4\left(\sqrt{2}-1\right)\left(3\sqrt{2}+1\right)\)
\(=12+8\sqrt{2}+4\left(6+\sqrt{2}-3\sqrt{2}-1\right)\)
\(=12+8\sqrt{2}+24-8\sqrt{2}-4=32>0\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2\left(1+\sqrt{2}\right)-4\sqrt{2}}{2\left(1-\sqrt{2}\right)}=1\\x_2=\dfrac{2\left(1+\sqrt{2}\right)+4\sqrt{2}}{2\left(1-\sqrt{2}\right)}=-7-4\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
1) Giải phương trình: $2 x^{2}+3 x-5=0$.
2) Giải hệ phương trình: $\left\{\begin{array}{l}x+2 y=1 \\ -3 x+4 y=-18\end{array}\right.$
3) Rút gọn biểu thức: $P=\left(\dfrac{1}{x+\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right): \dfrac{\sqrt{x}}{x+2 \sqrt{x}+1}$ với $x>0$.
\(2x^2+3x-5=0\)
\(< =>2x^2-2x+5x-5=0\)
\(< =>2x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\)
\(< =>\left(x-1\right)\left(2x+5\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x+2y=1\\-3x+4y=-18\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}-3x-6y=-3\\-3x-6y+10y=-18\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x+2y=1\\10y=-18+3=-15\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x+2y=1\\y=-\frac{3}{2}\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x-3=1\\y=-\frac{3}{2}\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x=4\\y=-\frac{3}{2}\end{cases}}}}\)
Bài 1 : Ta có : \(\Delta=9-4\left(-5\right).2=9+40=49>0\)
\(x_1=\frac{-3-7}{4}=-\frac{11}{4};x_2=\frac{-3+7}{4}=1\)
Bài 2 :
\(\hept{\begin{cases}x+2y=1\\-3x+4y=-18\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+4y=2\\-3x+4y=-18\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5x=20\\x+2y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=-\frac{3}{2}\end{cases}}}\)
Vậy hệ pt có một nghiệm ( x ; y ) = ( 4 ; -3/2 )
Giải phương trình:
\(\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\) ( điều kiện: x ≥ 0, x ≠ 1)
ptr thiếu 1 vế rồi. hay là rút gọn nhỉ?
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-1+x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=-1\)
làm lại nhé :(((
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-1+x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{2x-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
Giải các phương trình, bất phương trình sau:
1) \(\sqrt{3x+7}-5< 0\)
2) \(\sqrt{-2x-1}-3>0\)
3) \(\dfrac{\sqrt{3x-2}}{6}-3=0\)
4) \(-5\sqrt{-x-2}-1< 0\)
5) \(-\dfrac{2}{3}\sqrt{-3-x}-3>0\)
1) \(\sqrt[]{3x+7}-5< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{3x+7}< 5\)
\(\Leftrightarrow3x+7\ge0\cap3x+7< 25\)
\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{7}{3}\cap x< 6\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{7}{3}\le x< 6\)
giải các phương trình sau:
a. \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-5}-\sqrt{4x-20+3}=0\)
b. \(\sqrt{2x+1}-2\sqrt{x}+1=0\)
a, \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-5}-\sqrt{4x-20+3}=0\left(dkxd:x\ge5\right)\)
\(< =>\dfrac{\sqrt{x-5}}{2}=\sqrt{4x-17}\)
\(< =>\dfrac{x-5}{4}=4x-17\)
\(< =>x-5=16x-68\)
\(< =>15x=68-5=63\)
\(< =>x=\dfrac{63}{15}=\dfrac{21}{5}\)(ktm)
b, \(\sqrt{2x+1}-2\sqrt{x}+1=0\left(dkxd:x\ge0\right)\)
\(< =>\sqrt{2x+1}+1=2\sqrt{x}\)
\(< =>2x+1+1+2\sqrt{2x+1}=4x\)
\(< =>2x-2\sqrt{2x+1}-2=0\)
\(< =>2x+1-2\sqrt{2x+1}+1-4=0\)
\(< =>\left(\sqrt{2x+1}-1\right)^2=4\)
\(< =>\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2x+1}-1=2\\\sqrt{2x+1}-1=-2\end{matrix}\right.\)
\(< =>\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2x+1}=3\\\sqrt{2x+1}=-1\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)
\(< =>2x+1=9< =>2x=8< =>x=4\)(tmdk)
giải các phương trình sau
a)\(\sqrt{x^2-1}\)+1=x2
b)\(\sqrt{x-2}\)+\(\sqrt{x-3}\)= -5
c) \(\sqrt{x^2+4x+4}\)+|x-4|=0
a) ĐKXĐ: \(x^2-1\ge0\)
Đặt \(\sqrt{x^2-1}=t\left(t\ge0\right)\)
\(\Rightarrow t=t^2\Rightarrow t\left(t-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-1}=0\\\sqrt{x^2-1}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm1\\x=\pm\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
b) ĐKXĐ: \(x\ge2\)
Ta có: \(\sqrt{x-2}+\sqrt{x-3}\ge0\) mà \(\sqrt{x-2}+\sqrt{x-3}=-5< 0\Rightarrow\) không có x thỏa
c) \(\sqrt{x^2+4x+4}+\left|x-4\right|=0\)
\(\Rightarrow\left|x+2\right|+\left|x-4\right|=0\) mà \(\left|x+2\right|+\left|x-4\right|\ge0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) không có x thỏa
giải phương trình \(\sqrt[3]{x^2-1}-\sqrt{x^3-2}+x=0\)
1. giải phương trình chứa căn bậc 2
a) \(\sqrt{x^2-x+1}=x\)
b) \(\sqrt{x^2-3x+2}+\sqrt{x^2+x-6}=0\)
c) \(\sqrt{x^4-2x^2+1}=x-1\)
a.
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x^2-x+1=x^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\1-x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
b.
ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-3\end{matrix}\right.\)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-3x+2}\ge0\\\sqrt{x^2+x-6}\ge0\end{matrix}\right.\) với mọi x thuộc TXĐ
\(\Rightarrow\sqrt{x^2-3x+2}+\sqrt{x^2+x-6}\ge0\)
Đẳng thức xảy ra khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-3x+2=0\\x^2+x-6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=2\) (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=2\)
c.
Với \(x< 1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\\sqrt{x^4-2x^2+1}\ge0\end{matrix}\right.\) phương trình vô nghiệm
Với \(x\ge1\) pt tương đương:
\(\sqrt{\left(x^2-1\right)^2}=x-1\)
\(\Leftrightarrow\left|x^2-1\right|=x-1\)
\(\Leftrightarrow x^2-1=x-1\) (do \(x\ge1\Rightarrow x^2-1\ge0\Rightarrow\left|x^2-1\right|=x-1\))
\(\Leftrightarrow x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0< 1\left(loại\right)\\x=1\end{matrix}\right.\)
1. Giải phương trình: \(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=\sqrt{2}\) .
2. Giải phương trình: \(4x^4-7x^3+9x^2-10x+4=0\).
3. Giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2=3-xy\\x^4+y^4=2\end{matrix}\right.\) .
Bài 1: ĐKXĐ: $2\leq x\leq 4$
PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x})^2=2$
$\Leftrightarrow 2+2\sqrt{(x-2)(4-x)}=2$
$\Leftrightarrow (x-2)(4-x)=0$
$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $4-x=0$
$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=4$ (tm)
Bài 2:
PT $\Leftrightarrow 4x^3(x-1)-3x^2(x-1)+6x(x-1)-4(x-1)=0$
$\Leftrightarrow (x-1)(4x^3-3x^2+6x-4)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $4x^3-3x^2+6x-4=0$
Với $4x^3-3x^2+6x-4=0(*)$
Đặt $x=t+\frac{1}{4}$ thì pt $(*)$ trở thành:
$4t^3+\frac{21}{4}t-\frac{21}{8}=0$
Đặt $t=m-\frac{7}{16m}$ thì pt trở thành:
$4m^3-\frac{343}{1024m^3}-\frac{21}{8}=0$
$\Leftrightarrow 4096m^6-2688m^3-343=0$
Coi đây là pt bậc 2 ẩn $m^3$ và giải ta thu được \(m=\frac{\sqrt[3]{49}}{4}\) hoặc \(m=\frac{-\sqrt[3]{7}}{4}\)
Khi đó ta thu được \(x=\frac{1}{4}(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49})\)
Nãy mình tìm được một cách giải tương tự cho câu 2.
PT \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x^3-3x^2+6x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\4x^3-3x^2+6x-4=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy pt có 1 nghiệm bằng 1.
\(\left(1\right)\Rightarrow8x^3-6x^2+12x-8=0\)
\(\Leftrightarrow7x^3+x^3-6x^2+12x-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=-7x^3\)
\(\Leftrightarrow x-2=-\sqrt[3]{7}x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\)
Vậy pt có nghiệm \(S=\left\{1;\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\right\}\)
Lưu ý: Nghiệm của người kia hoàn toàn tương đồng với nghiệm của mình (\(\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}=\dfrac{1}{4}\left(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49}\right)\))
Giải phương trình :
\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=0\)
\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=0\)=0
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x-1\right)+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{\left(x-1\right)-2\sqrt{x-1}+1}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x-1}+1+\sqrt{x-1}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x-1}+\sqrt{x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x-1}=\sqrt{x-1}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-1=x-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-x=1-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(0x=0\)(luôn đúng)
Vậy phương trình có nghiệm \(x\in R\)
Đặng Nguyễn Thục Anh phá căn sai nhé !
\(\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=\left|\sqrt{x-1}-1\right|\) đến đây xét 2 trường hợp là xong
P/S: nhớ thêm ĐKXĐ ak