Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

* Múi giờ

- Trên Trái Đất làm 24 múi giờ (khu vực giờ).

- Mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến.

* Ranh giới múi giờ không thẳng theo đường kinh tuyến là do múi giờ thường được quy định theo đường biên giới quốc gia, các đường biên giới quốc gia không thẳng (có nước diện tích nhỏ, nước diện tích lớn). Một số nước chia làm nhiều múi giờ như: Liên bang Nga, Ca-na-đa, Hoa Kì,...

Bình luận (0)

Có nghĩa các QG nhỏ nếu có 2 múi giờ sẽ rất khó khăn trong việc trao đổi, liên lạc, thống nhất văn hoá - xã hội.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ngoc Lan
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
8 tháng 12 2016 lúc 14:08

1. Cấu tạo bên trong củaTrái Đất gồm 3 lớp: Lớp ngoài cùng là lớp vỏ Trái Đất , ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi :

-Đặc điểm:

+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km; vật chất có dạng rắn chắc; càng xuống sâu thì nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ tới 1.000 độ C

+ Lớp trung gian (bao Manti) : độ dày gần 3.000km ; vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500 độ C đến 4.7000 độ C

+Lõi Trái Đất : độ dày đến 3.000 km; vật chất ở trạng thái lòng ở ngoài, rắn ở trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000 độ C

Bình luận (0)
Phạm Thị Huệ
8 tháng 12 2016 lúc 14:09

2:

Giống nhau:
Đều là lực tác động lên Trái Đất
Khác nhau:
+Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…
thông qua 4 quá trình liên quan tới nhau phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
Các quá trình nây làm cho bề mặt TĐ theo xu hướng phẳng lại.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.

+Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.
thông qua các quá trình vận động, có xu hướng làm bề mặt TĐ nhô lên.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…  
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 12 2016 lúc 15:12

Câu 1: Trả lời:

Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất:- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. - Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng và thấp bị nước bao phủ là đại dương.- Các địa mảng không cố định một chỗ mà di chuyển chậm. Nếu như hai lớp địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất. Vai trò của lớp vỏ Trái Đất:Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 4 2019 lúc 17:39

- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.

- Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng 7 kinh độ.

- Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
5 tháng 6 2017 lúc 9:11

- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
- Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng 7 kinh độ.
- Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT.

Bình luận (0)
lê văn công
23 tháng 11 2018 lúc 20:05

- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
- Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng 7 kinh độ.
- Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT.

Bình luận (0)
Zin Cute
Xem chi tiết
Van Toan
20 tháng 12 2022 lúc 20:43

Lúc đó Việt Nam là 19 giờ

Lúc đó Hoa Kì là 7 giờ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn thị thúy Quỳnh
22 tháng 12 2023 lúc 19:22

Để tính toán thời gian ở các múi giờ khác nhau, chúng ta có thể sử dụng công thức sau:

 

Thời gian ở múi giờ khác = Thời gian ở múi giờ gốc + Độ chênh lệch múi giờ

 

Với độ chênh lệch múi giờ của Việt Nam là GMT+7 và độ chênh lệch múi giờ của Hoa Kỳ là GMT-5, ta có thể tính toán như sau:

 

Việt Nam: 11 + 7 = 18 giờ

Hoa Kỳ: 11 - 5 = 6 giờ

 

Vậy, lúc đó ở Việt Nam là 18 giờ và ở Hoa Kỳ là 6 giờ.

Bình luận (0)
tran thi huong
Xem chi tiết
ĐIỀN VIÊN
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
3 tháng 1 2022 lúc 19:52

A

Bình luận (0)
ttanjjiro kamado
3 tháng 1 2022 lúc 19:52

a

tick nha

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 19:53

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bảo Phương
Xem chi tiết
Phan Khánh Ly
4 tháng 2 2021 lúc 21:57

C. Các địa phương nằm trong cùng một múi giờ sẽ thống nhất 1 giờ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Thoa 1977...
5 tháng 2 2021 lúc 20:08

Chọn C bạn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa