Những câu hỏi liên quan
trâm anh 8a1 nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 12 2021 lúc 20:45

Tham khảo

a. Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.

b. 

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

Bình luận (1)
bạn nhỏ
30 tháng 12 2021 lúc 20:46

Tham khảo:

a.

Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.

b.

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

  
Bình luận (1)
Minh Nguyễn
30 tháng 12 2021 lúc 20:55

a) Diễn ra : - BĐ lí học : Khi thức ăn đưa vào miệng, răng sẽ bắt đầu nhai nhờ cơ hàm,..., lưỡi sẽ đảo qua lại để trộn thức ăn đều với nước bọt tiết ra từ tuyến nước bọt, sau ít lâu thức ăn mềm nhuyễn, dễ nuốt do có nước bọt .

                  - BĐ hóa học : enzim amizala của nước bọt sẽ phân hủy tinh bột thành đường dễ tiêu hóa hơn

b) Nhai kỹ no lâu : Khi nhai kỹ, thức ăn sẽ nhỏ hơn , nước bọt tiết nhiều phân hủy hầu hết tinh bột thành đường dễ tiêu hóa, nhờ thức ăn nhỏ vụn nên dạ dày sẽ tốn ít năng lượng để co bóp hơn , còn tăng diện tích tiếp xúc của t/ăn vs ruột non nên chất dinh dưỡng hấp thụ đc sẽ nhiều hơn -> no lâu =)

Bình luận (0)
Anngoc Anna
Xem chi tiết
N           H
15 tháng 12 2021 lúc 21:16

6.

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh có kích thước nhỏ, điều này giúp cho thức ăn được trộn đều với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn.

- Tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa tinh bột thành đường mantose

- Hoạt động tiêu hóa có hiệu quả sẽ tạo ra nhiều năng lượng hơn → no lâu hơn.

- Như vậy, khi ăn uống cần chú ý ăn chậm, nhai kĩ để cho hoạt động tiêu hóa diễn ra một cách thuận lợi nhất, lượng chất dinh dưỡng hấp thu được là tối đa, dẫn đến quá trình tiêu hóa hiệu quả hơn, giúp no lâu hơn.

Bình luận (0)
N           H
15 tháng 12 2021 lúc 21:17

7.

* Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra như sau:

- Thức ăn được đưa vào trong miệng được tiêu hóa, chuyển hóa tạo năng lượng qua hai cơ chế: cơ học và hóa học. Các cơ chế cơ học là chức năng riêng của từng bộ phận trong ống tiêu hóa hoạt động. Còn cơ chế hóa học là quá trình điều tiết các chất ở tuyến tiêu hóa nhằm hỗ trợ cùng với nhiệm vụ riêng của miệng, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già để phân giải thức ăn.

* Nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt vì :

- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

Bình luận (0)
linh phạm
15 tháng 12 2021 lúc 21:17

tk

Câu 6:Về mặt sinh học: khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.

Bình luận (0)
DinoNguyen
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
1 tháng 12 2021 lúc 9:09

1.Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.

2.

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
1 tháng 12 2021 lúc 9:09

TK

1, 

Thực chất sự biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm nước bọt.

Bình luận (12)
An Phú 8C Lưu
1 tháng 12 2021 lúc 9:09

TK

1, 

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
3 tháng 6 2016 lúc 10:16

Về mặt sinh học: khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.

Bình luận (0)
Doraemon
3 tháng 6 2016 lúc 10:17

- Nhai kỹ có tác dụng biến đổi thức ăn thành những phần tử nhỏ, tăng diện tích tiếp xúc với các enzim trong dịch tiêu hóa làm quá trình biến đổi thức ăn xảy ra triệt để hơn, hiệu xuất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ nhiều hơn.
- No lâu là chỉ việc no sinh lí. Do được nhai càng kỹ thì hiêu xuất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu hơn.

- Vậy trong khi ăn, ta cần ăn chậm nhai kỹ

Bình luận (0)
Trương Khánh Hồng
3 tháng 6 2016 lúc 10:17

- Nhai kỹ có tác dụng biến đổi thức ăn thành những phần tử nhỏ, tăng diện tích tiếp xúc với các enzim trong dịch tiêu hóa làm quá trình biến đổi thức ăn xảy ra triệt để hơn, hiệu xuất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ nhiều hơn.

 - No lâu là chỉ việc no sinh lí. Do được nhai càng kỹ thì hiêu xuất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu hơn.

- Cần ăn chậm nhai kỹ

Bình luận (0)
Đoàn Lâm Tuấn ANh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
16 tháng 12 2021 lúc 19:08

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

Bình luận (1)
Tử-Thần /
16 tháng 12 2021 lúc 19:08

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

Bình luận (1)
Đông Hải
16 tháng 12 2021 lúc 19:08

Tham khảo

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

Bình luận (0)
pham ngô phuong an
Xem chi tiết
duong ngoc dang duong
23 tháng 12 2018 lúc 16:17

a, khi nhai kĩ, thức ăn sẽ ở trạng thái nhỏ , cho nên tiếp xúc với emzim và dịch tiêu hóa nhiều hơn, dẫn đến hiệu quả tiêu hóa của cơ thể sẽ tốt hơn, sản sinh ra năng lượng và vitamin nhiều hơn và đáp ứng được nhu cầu hàng ngày của cơ thể. Vì thế chúng ta sẽ no lâu hơn khi nhai kĩ.

b, khi bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày, môn vị sẽ có tín hiệu mở nhiều hơn đóng, dẫn tới việc thức ăn chưa thấm đều dịch mật mà đã bị đẩy xuống ruột, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa ở ruột non sẽ kém đi.

c, Khi ta ăn cháo, khoang miệng chịu trách nhiệm đảo trộn thức ăn, sau đó sẽ tiết ra 1 loại emzim là amilaza biến đổi tinh bột thành đường mantozo ( man-tô-zơ) ( trong cháo có tinh bột) còn sữa thì không chịu biến đổi nào trong khoang miệng.

d, như câu c, trong cơm có thành phần là tinh bột. khi ta nhai cơm lâu trong miệng thì emzim amilaza sẽ biến đổi tinh bột thành đường mantozo nên ta mới cảm nhận được vị ngọt.

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
bạn nhỏ
26 tháng 12 2021 lúc 16:42

Tham khảo 

Câu 1:

undefined

Bình luận (0)
bạn nhỏ
26 tháng 12 2021 lúc 16:44

Tham khảo 

Câu 2:

undefined

Bình luận (0)
ngocngoc
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
2 tháng 12 2021 lúc 20:49

tk

Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm: ... - Với sữa: thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.

Bình luận (0)
Hồ_Maii
2 tháng 12 2021 lúc 20:49
Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.Với sữa : thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.
Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
2 tháng 12 2021 lúc 20:50

TK

Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm: ... - Với sữa: thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.

Bình luận (0)
Mei Mei
Xem chi tiết
ngAsnh
21 tháng 11 2021 lúc 1:29

- Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.

 

- Với sữa : thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.

 

 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
21 tháng 11 2021 lúc 10:26

+ Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.

+ Với sữa : thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.

Bình luận (0)
Tiến Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 10:28

- Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.

- Với sữa : thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.

Bình luận (0)