trâm anh 8a1 nguyễn

Câu 4. 

a.     Sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng diễn ra như thế nào?

b.    Trên cơ sở đó giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ : “Nhai kĩ no lâu”.

Minh Hồng
30 tháng 12 2021 lúc 20:45

Tham khảo

a. Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.

b. 

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

Bình luận (1)
bạn nhỏ
30 tháng 12 2021 lúc 20:46

Tham khảo:

a.

Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.

b.

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

  
Bình luận (1)
Minh Nguyễn
30 tháng 12 2021 lúc 20:55

a) Diễn ra : - BĐ lí học : Khi thức ăn đưa vào miệng, răng sẽ bắt đầu nhai nhờ cơ hàm,..., lưỡi sẽ đảo qua lại để trộn thức ăn đều với nước bọt tiết ra từ tuyến nước bọt, sau ít lâu thức ăn mềm nhuyễn, dễ nuốt do có nước bọt .

                  - BĐ hóa học : enzim amizala của nước bọt sẽ phân hủy tinh bột thành đường dễ tiêu hóa hơn

b) Nhai kỹ no lâu : Khi nhai kỹ, thức ăn sẽ nhỏ hơn , nước bọt tiết nhiều phân hủy hầu hết tinh bột thành đường dễ tiêu hóa, nhờ thức ăn nhỏ vụn nên dạ dày sẽ tốn ít năng lượng để co bóp hơn , còn tăng diện tích tiếp xúc của t/ăn vs ruột non nên chất dinh dưỡng hấp thụ đc sẽ nhiều hơn -> no lâu =)

Bình luận (0)
trâm anh 8a1 nguyễn
1 tháng 1 2022 lúc 16:01

Câu 1:  Hành khách ngồi trên ô tô đang rời khỏi bến:

          a. So với bến xe thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?

          b. So với ô tô thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?

Câu 2:Tại sao vỏ bánh xe có rãnh?

Bình luận (0)
trâm anh 8a1 nguyễn
1 tháng 1 2022 lúc 16:01

Câu 3:Khi xe đột ngột thắng gấp, hành khách trên xe ngã về phía nào? Vì sao?

Câu 4:Vì sao khi cán búa lỏng, người ta có thể làm chặt bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất, em hãy giải thích vì sao?

Bình luận (0)
trâm anh 8a1 nguyễn
1 tháng 1 2022 lúc 16:02

Câu 5:Tại sao đi giày gót nhọn dễ bị lún hơn gót bằng?

Câu 6:Tại sao khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao?

Bình luận (0)
trâm anh 8a1 nguyễn
1 tháng 1 2022 lúc 16:02

Câu 7:Vì sao container lại có nhiều bánh xe hơn ô tô? Vì sao xe tăng, xe máy kéo phải chạy bằng xích?

Bình luận (0)
trâm anh 8a1 nguyễn
1 tháng 1 2022 lúc 16:03

Bài 1:Cứ trong một phút, tàu hỏa chuyển động đều đi được đoạn đường 180m, tính:

a) vận tốc của tàu ra m/s và km/h.

b) thời gian để tàu đi được 2,7km.

c) đoạn đường mà tàu đi được trong 10s.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Mei Mei
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Ilos Solar
Xem chi tiết
Đoàn Lâm Tuấn ANh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Quế Đức
Xem chi tiết
Đặng Phan Hải Triều
Xem chi tiết
hee???
Xem chi tiết