Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duyy Kh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2022 lúc 20:02

Đề là \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-3}\) hay \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-15}{x-3}\) em?

\(\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-3}\) thì giới hạn bên dưới ko phải dạng vô định, kết quả là vô cực

Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2022 lúc 21:49

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-15}{x-3}\) hữu hạn \(\Rightarrow f\left(x\right)-15=0\) có nghiệm \(x=3\)

\(\Rightarrow f\left(3\right)=15\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\sqrt[3]{5f\left(x\right)-11}-4}{x^2-x-6}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{5f\left(x\right)-75}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(\sqrt[3]{\left(5f\left(x\right)-11\right)^2}+4\sqrt[3]{5f\left(x\right)-11}+16\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-15}{x-3}.\dfrac{5}{\left(x+2\right)\left(\sqrt[3]{\left(f\left(x\right)-11\right)^2}+4\sqrt[3]{f\left(x\right)-11}+16\right)}\)

\(=7.\dfrac{5}{5.\left(\sqrt[3]{\left(5.15-11\right)^2}+4\sqrt[3]{5.15-11}+16\right)}=\dfrac{7}{48}\)

Trần Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
11 tháng 7 2023 lúc 9:32

\(\dfrac{5}{4}+\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{5}{6}\\ =>2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{4}\\ =>2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{12}-\dfrac{15}{12}\\ =>2x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{12}\\ =>2x=-\dfrac{5}{12}+\dfrac{1}{2}\\ =>2x=-\dfrac{5}{12}+\dfrac{6}{12}\\ =>2x=\dfrac{1}{12}\\ =>x=\dfrac{1}{12}:2\\ =>x=\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{1}{2}\\ =>x=\dfrac{1}{24}\)

__

\(\dfrac{3}{2}-\left(x+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{8}\\ =>x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{8}\\ =>x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{12}{8}-\dfrac{5}{8}\\ =>x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{8}\\ =>x=\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{4}\\ =>x=\dfrac{7}{8}-\dfrac{2}{8}\\ =>x=\dfrac{5}{8}\)

__

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{12}{x}\\ =>x^2=3\cdot12\\ =>x^2=36\\ =>x^2=6^2\\ =>x=\pm6\)

 

Võ Ngọc Phương
11 tháng 7 2023 lúc 9:31

Tìm x: 

a) \(\dfrac{5}{4}+\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{5}{6}\)

\(=>2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{4}\)

\(=>2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-5}{12}\)

\(=>2x=\dfrac{-5}{12}+\dfrac{1}{2}\)

\(=>2x=\dfrac{1}{12}\)

\(=>x=\dfrac{1}{12}:2\)

\(=>x=\dfrac{1}{24}\)

b) \(\dfrac{3}{2}-\left(x+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{8}\)

\(=>x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{8}\)

\(=>x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{8}\)

\(=>x=\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{4}\)

\(=>x=\dfrac{5}{8}\)

c) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{12}{x}\)

Ta có: \(x.x=3.12\)

\(\Rightarrow x^2=36\)

Vậy x = 6 hoặc x = -6

Chúc bạn học tốt

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
11 tháng 7 2023 lúc 9:31

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

\(\dfrac{5}{4}+\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{5}{6}\)

`=>`\(2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{4}\)

`=>`\(2x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{12}\)

`=>`\(2x=-\dfrac{5}{12}+\dfrac{1}{2}\)

`=>`\(2x=\dfrac{1}{12}\)

`=>`\(x=\dfrac{1}{24}\)

Vậy, `x = 1/24`

`b)`

\(\dfrac{3}{2}-\left(x+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{8}\)

`=>`\(x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{8}\)

`=>`\(x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{8}\)

`=>`\(x=\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{4}\)

`=>`\(x=\dfrac{5}{8}\)

Vậy, `x = 5/8`

`c)`

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{12}{x}\)

`=>`\(x\cdot x=12\cdot3\)

`=> x^2 = 36`

`=> x^2 = (+-6)^2`

`=> x = +-6`

Vậy, `x \in {6; -6}.`

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

Nguyễn Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
YangSu
4 tháng 4 2022 lúc 16:54

\(a,\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{3\sqrt{x}+1}+\dfrac{8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}+2}{3\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)-3\sqrt{x}+1+8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{3}{3\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{3x+\sqrt{x}-3\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}+1+8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}+3x}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3\sqrt{x}-1}\)

Vậy \(P=\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3\sqrt{x}-1}\)

\(b,\)Thay \(P=\dfrac{6}{5}\) vào pt, ta có :

\(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3\sqrt{x}-1}=\dfrac{6}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(3\sqrt{x}+1\right)=6\left(3\sqrt{x}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow15\sqrt{x}+5-18\sqrt{x}+6=0\)

\(\Leftrightarrow-3\sqrt{x}+11=0\)

\(\Leftrightarrow-3\sqrt{x}=-11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{11}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\left(\dfrac{11}{3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{121}{9}\)

Vậy \(x=\dfrac{121}{9}\) thì \(P=\dfrac{6}{5}\)

 

 

Lê Dịu
Xem chi tiết
Huyền
21 tháng 7 2021 lúc 14:09

Tham khảo:undefinedundefined

Duyy Kh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2022 lúc 18:13

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-3}\) hữu hạn \(\Rightarrow f\left(x\right)-2=0\) có nghiệm \(x=3\)

Hay \(f\left(3\right)-2=0\Rightarrow f\left(3\right)=2\)

\(\Rightarrow I=\lim\limits_{x\rightarrow3}\left(\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-3}\right).\dfrac{1}{\sqrt{5f\left(x\right)+6}+1}=\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{\sqrt{5.f\left(3\right)+6}+1}\)

\(=\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{\sqrt{5.2+6}+1}=\dfrac{1}{20}\)

Bùi Ngọc Tố Uyên
Xem chi tiết
Edogawa Conan
5 tháng 8 2021 lúc 17:19

a)\(\left|x+\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{-5}{6}\\x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3}{2}\\x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\\x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2021 lúc 20:03

a) Ta có: \(\left|x+\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{5}{6}\\x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\\x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
Yến Nguyễn
4 tháng 7 2023 lúc 20:42

Để giải phương trình, ta sẽ thực hiện các bước sau: Bước 1: Giải các phép tính trong phương trình. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405(13)^(-1) + 5.(13)^2 + 1 = 1493(31)^(-1) + 5.(31)^2 + 1 = 9314(35)^(-1) Bước 2: Rút gọn các số hạng. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405/13 + 5.(13)^2 + 1 = 1493/31 + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 3: Đưa các số hạng về cùng mẫu số. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = (405/13).(31/31) + 5.(13)^2 + 1 = (1493/31).(13/13) + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 4: Tính toán các số hạng. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405.(31)/13.(31) + 5.(13)^2 + 1 = 1493.(13)/31.(13) + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 5: Tính tổng các số hạng. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405.(31)/403 + 5.(13)^2 + 1 = 1493.(13)/403 + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 6: Đưa phương trình về dạng chuẩn. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) - 9314/35 = 0 Bước 7: Giải phương trình. Để giải phương trình này, ta cần biến đổi nó về dạng tương đương. Nhân cả hai vế của phương trình với 35 để loại bỏ mẫu số. 35.(32x^(-1) + 2.9x^(-1) - 9314/35) = 0 1120x^(-1) + 101.5x^(-1) - 9314 = 0 Bước 8: Tìm giá trị của x. Để tìm giá trị của x, ta cần giải phương trình này. Tuy nhiên, phương trình này không thể giải được vì x có mũ là -1.

Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 22:01

3: \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

DLW TEMPEST
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
11 tháng 5 2022 lúc 15:24

Bạn ơi mik ra \(\dfrac{x^3+45x-54}{12\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\) có đúng không bạn?

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
11 tháng 5 2022 lúc 15:37

undefinedundefined

Kim Thi Thanh Van
Xem chi tiết
I don
2 tháng 5 2022 lúc 21:53

\(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{3}{4}\times\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{5}\)

Kim Thi Thanh Van
2 tháng 5 2022 lúc 21:54

x = nhân ạ

★彡✿ทợท彡★
2 tháng 5 2022 lúc 21:55

\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\times\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\times\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\times\left(1-\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2}{2}-\dfrac{1}{2}\right)\times\left(\dfrac{3}{3}-\dfrac{1}{3}\right)\times\left(\dfrac{4}{4}-\dfrac{1}{4}\right)\times\left(\dfrac{5}{5}-\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{3}{4}\times\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{1\times2\times3\times4}{2\times3\times4\times5}\)

\(=\dfrac{1}{5}\)