Những câu hỏi liên quan
Hoàng Văn Nam
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 8 2021 lúc 17:38

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=34\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\)

=> Z = 11=P=E , N=12

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 8 2021 lúc 17:40

Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 34, số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 10 hạt, nên ta sẽ có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=34\\2P-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=E=P=11\\N=12\end{matrix}\right.\)

Vậy nguyên tử X có 11p, 11e, 12n.

Bình luận (0)
ffsongdaithanhff
Xem chi tiết

Em xem lại đề nha, hạt mang điện phải thường lớn hơn 60% đấy

Bình luận (0)
Tuấn Tú
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2023 lúc 20:22

Theo bài ra, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_X}{p_X+e_X}.100\%=53,152\%\\p_X+e_X+n_X=49\\p_X=e_X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=e_X=16\\n_X=17\end{matrix}\right.\)

=> X: Lưu huỳnh (S)

Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}p_Y+e_Y+n_Y=52\\p_Y=e_Y\\p_Y+e_Y-n_Y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_Y=e_Y=17\\n_Y=18\end{matrix}\right.\)

=> Y: Clo (Cl)

Bình luận (0)
helenn ng
Xem chi tiết
HELLO
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 7 2021 lúc 14:54

Tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134

\(2\left(p_X+p_Y\right)+n_X+n_Y=134\left(1\right)\)

Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38

\(2\left(p_X+p_Y\right)-\left(n_X+n_Y\right)=38\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\)

\(p_X+p_Y=43\left(3\right)\)

\(n_X+n_Y=48\)

Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18

\(2p_Y-2p_X=18\left(4\right)\)

\(\left(3\right),\left(4\right):\)

\(p_X=17,p_Y=26\)

Đề này tính được số proton thoi em nhé !

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 3 2019 lúc 9:33

Bình luận (0)
Thanh Bình
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 1 2022 lúc 20:43

Ta có các PT

+) 2pX + 2pY + nX + nY = 80

+) (2pX + 2pY) - (nX + nY) = 24

+) 2pY - 2pX = 16

=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=9\\p_Y=17\end{matrix}\right.\)

=> X là F, Y là Cl

Bình luận (1)
zero
12 tháng 1 2022 lúc 21:02

Ta có các PT

+) 2pX + 2pY + nX + nY = 80

+) (2pX + 2pY) - (nX + nY) = 24

+) 2pY - 2pX = 16

=> {pX=9pY=17

=> X là F, Y là Cl

Bình luận (2)
Đỗ Thành
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
22 tháng 1 2021 lúc 20:22

Ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\N=\dfrac{7}{13}\cdot2Z\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
hnamyuh
22 tháng 1 2021 lúc 20:24

Gọi :

Số hạt proton = Số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt không mang điện bằng 7/13 số hạt mang điện : n = \(\dfrac{7}{13}\).2p

Suy ra :p = 13 ; n = 14

Vậy nguyên tử B có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron,

Bình luận (0)
Hải Anh
22 tháng 1 2021 lúc 20:25

Giả sử: số hạt electron, pronton và nơtron là E, P và N

Theo đầu bài: P + N + E = 40

Mà: Nguyên tử trung hòa về điện.

⇒ 2P + N = 40 (1)

Có: số hạt không mang điện bằng 7/13 số hạt mang điện.

\(\Rightarrow N=\dfrac{7}{13}.2P\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (2)
Bảo Thiên
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 3 2022 lúc 20:31

\(\left\{{}\begin{matrix}P=E\\P+E+N=40\\N=\dfrac{7}{13}\left(P+E\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=13\\N=14\end{matrix}\right.\\ A=M=P+N=13+14=27\)

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
22 tháng 3 2022 lúc 20:35

ta có :2p+n=40

->\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\n=\dfrac{7}{13}2p\end{matrix}\right.\)

->p=e=13 hạt 

=>n=40-(13.2)=14 hạt

=>A=27 

->Z là nhôm (Al)

Bình luận (0)