cho (m) gam AL tác dụng với 87,6 gam HCL thu được muối và khí H2
a) tìm m?
b) tìm V.
c). tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng
Cho 21,3 g hỗn hợp 3 kim loại Fe, Zn, Al cùng tác dụng với 450ml dung dịch HCl 2 M thì thu được muối và khí H2
a, tính thể tích H2
b, tìm khối lượng muối sau phản ứng
a)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{HCl} = 0,45.2 = 0,9(mol)$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,45(mol)$
$V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)$
b)
Bảo toàn khối lượng :
$m_{muối} = 21,3 + 0,9.36,5 - 0,45.2 = 53,25(gam)$
Hoà tan hoàn toàn m gam Al vừa đủ a (gam) dung dịch HCL 7,3%, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 ( đktc) a. Tìm m, a b. Gọi tên muối và tính khối lượng muối thu được c. Tính khối lượng H2 thu được sau phản ứng
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\left(mol\right)\) \(0,2\) \(0,6\) \(0,2\) \(0,3\)
\(a.m=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ a=\dfrac{36,5.0,6.100}{7,3}=300\left(g\right)\\ b.\)
\(AlCl_3-\) Nhôm clorua
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\ c.m_{H_2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.2........0.6..........0.2.............0.3\)
\(m_{Al}=0.2\cdot27=5.4\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=0.6\cdot36.5=21.9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{21.9}{7.3\%}=300\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)
( Nhôm clorua )
\(m_{H_2}=0.3\cdot2=0.6\left(g\right)\)
cho 3,5 gam kẽm Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidro HCl thu được kẽm clorua ZnCl2 và khí hidro H2a. Viết chương trình phản ứng hóa học xảy ra b. Tính thể tích khí (đktc) thu được sau phản ứng.c.Tính tỉ khối lượng muối thu được sau phản ứng. Cho biết Zn=5; H=1; Cl=35,5; O=16
a)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) nZn = \(\dfrac{3,5}{65}\)=\(\dfrac{7}{130}\) mol
Theo tỉ lệ phản ứng => nH2 = nZn= \(\dfrac{7}{130}\)mol
<=> V H2 = \(\dfrac{7}{130}\).22,4 = 1,206 lít
c) nZnCl2 = nZn => mZnCl2 = \(\dfrac{7}{130}\).136= 7,32 gam
cho 4,8 gam kim loại m tác dụng hết với dung dịch axit HCL Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). xác định kim loại M và tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
Giả sử KL có hóa trị n.
PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}nH_2=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2 thì MM = 24 (g/mol) là tm
Vậy: M là Mg.
Ta có: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với HCl sau khi phản ứng kết thúc thu được ZnCl2 và khí H2
a) Tính khối lượng ZnCl2 trong dung dịch sau phản ứng
b) Tính thể tích khí Hidro thu được (đo ở đktc)
c) Với luowngk khí H2 trên có thể khử được bao nhiêu gam CuO
a) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1-------------->0,1------>0,1
\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
b) \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
0,1<---0,1
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)
a: Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,2 0,4 0,2 0,2
mZnCl2=0,2*136=27,2(g)
b: V=0,2*22,4=4,48(lít)
Câu 3: Cho 5,6 gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl (loãng).
a. Tính thể tích khí H, thu được sau phản ứng (ở đktc).
b. Tính khối lượng dung dịch axit HCl (loãng) phản ứng và muối FeCl, thu được sau phản ứng.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b,m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ m_{FeCl_2}=127.0,1=12,7\left(g\right)\)
Cái khí ở dạng phân tử nên là H2 chứ không phải H em nha!
Bài 1 Hoà tan hoàn toàn m gam Mg cần vừa đủ 200( gam) dung dịch HCL 7,3%, sau phản ứng thu được V lít khí H2 (Đktc) a, Tìm m, V b, Gọi tên muối và tính khối lượng muối thu được c, Tính khối lượng H2 thu được sau phản ứng
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{7,3.200}{100}=14,6\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl= \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
a) Số mol của magie
nMg= \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,2 . 24
= 4,8 (g)
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
b) Tên của muối là : magie clorua
Số mol của muối magie clorua
nMgCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối magie clorua
mMgCl2 = nMgCl2 . MMgCl2
= 0,2 . 95
= 19 (g)
c) Khối lượng của khí hidro
mH2 = nH2 . MH2
= 0,2 . 2
= 0,4 (g)
Chúc bạn học tốt
mHCl=14,6(g) -> nHCl=0,4(mol)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
a) Ta có: nH2=nMgCl2=nMg=1/2. nHCl=1/2. 0,4=0,2(mol)
m=mMg=0,2.24=4,8(g)
b) mMgCl2=0,2.95=19(g)
c) mH2=0,2.2=0,4(g)
1) Cho 15,3 gam nhôm oxit tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch axit clohiđric 20% a. Tìm giá trị m =? b. Tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng? c. Tính C% của muối thu được? 2) Cho m gam nhôm oxit tác dụng vừa đủ với 54,75 gam dung dịch axit clohiđric 20% a. Tìm giá trị m=? b. Tính C% của muối thu được?
1)
a, \(n_{Al}=\dfrac{15,3}{102}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Mol: 0,15 0,9 0,3
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,9.36,5.100}{20}=164,25\left(g\right)\)
b, mdd sau pứ = 15,3 + 164,25 = 179,55 (g)
c, \(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,3.133,5.100\%}{179,55}=22,31\%\)
2)
a, \(m_{HCl}=54,75.20\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Mol: 0,05 0,3 0,1
\(m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)
b, mdd sau pứ = 5,1 + 54,75 = 59,85 (g)
\(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5.100\%}{59,85}=22,31\%\)
Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 10,2 gam Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch A và V lit H2.
a. Tính khối lượng HCl phản ứng
b. Tính V và tính khối lượng muối thu được
Biết Al2O3 + HCl ® AlCl3 + H2O
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
a, Theo PT: \(n_{HCl}=3n_{Al}+6n_{Al_2O_3}=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(n_{AlCl_3}=n_{Al}+2n_{Al_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\)