Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ancutdi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 9 2021 lúc 0:14

\(A=\dfrac{2^{13}\cdot3^7}{2^{15}\cdot3^2\cdot9^2}=\dfrac{2^{13}\cdot3^7}{2^{15}\cdot3^6}=\dfrac{3}{4}\)

\(C=27\cdot\left(-\dfrac{3}{2}\right)^{-5}\cdot\left(-\dfrac{2}{5}\right)^{-4}:\left(\dfrac{2}{125}\right)^{-1}\)

\(=27\cdot\dfrac{-32}{243}\cdot\dfrac{625}{16}\cdot\dfrac{2}{125}\)

\(=\dfrac{-32}{9}\cdot\dfrac{1}{8}\cdot5\)

\(=-\dfrac{20}{9}\)

layla Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 8 2021 lúc 10:33

1209.

d nhận \(\overrightarrow{u}=\left(1;1;-1\right)\) là 1 vtcp

(P) nhận \(\overrightarrow{n}=\left(1;2;1\right)\) là 1 vtpt

Ta có: \(\overrightarrow{u_1}=\left[\overrightarrow{u};\overrightarrow{n}\right]=\left(3;-2;1\right)\)

\(\overrightarrow{u_2}=\left[\overrightarrow{u_1};\overrightarrow{n}\right]=\left(-4;-2;8\right)=-2\left(2;1;-4\right)\)

Phương trình d dạng tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=1+t\\z=2-t\end{matrix}\right.\)

Gọi M là giao điểm d và (P), tọa độ M thỏa mãn:

\(t+2\left(1+t\right)+2-t-4=0\Rightarrow t=0\Rightarrow M\left(0;1;2\right)\)

Do đó hình chiếu của d lên (P) nhận (2;1;-4) là 1 vtcp và đi qua M(0;1;2)

Phương trình: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y-1}{1}=\dfrac{z-2}{-4}\)

Câu 1210 hoàn toàn tương tự

Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 8 2021 lúc 10:34

Cách làm nói chung:

- Tìm vecto chỉ phương \(\overrightarrow{u}\) của đường d và vtpt \(\overrightarrow{n}\) của mặt (P)

- Tính tích có hướng \(\overrightarrow{u_1}=\left(\overrightarrow{u};\overrightarrow{n}\right)\)

- Tiếp tục tính tích có hướng \(\overrightarrow{u_2}=\left[\overrightarrow{u_1};\overrightarrow{n}\right]\)

- Tìm tọa độ giao điểm M của d và (P)

- Hình chiếu vuông góc của d lên (P) sẽ đi qua M và nhận \(\overrightarrow{u_2}\) (hoặc 1 vecto cùng phương với nó) là 1 vtcp

Lưu ý rằng có vô số cách viết 1 pt đường thẳng (tùy thuộc cách chọn điểm) nên có thể trong 4 đáp án của đề bài không đáp án nào giống pt vừa viết được. Lúc đó cần kiểm tra bằng cách: 1. Loại những đáp án không giống vecto chỉ phương. 2. Trong những đáp án còn lại, tìm 1 điểm trên đó và thay vào pt đường thẳng vừa viết được, nếu thỏa mãn thì đó là đáp án đúng.

camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 21:16

a: \(=\dfrac{-\dfrac{1}{2}\left[cos\left(a+b+a-b\right)-cos\left(a+b-a+b\right)\right]}{cos^2b-cos^2a}\)

\(=\dfrac{-\dfrac{1}{2}\cdot\left[cos2a-cos2b\right]}{\dfrac{1-cos2b}{2}-\dfrac{1-cos2a}{2}}\)

\(=\dfrac{-\dfrac{1}{2}\cdot\left(cos2a-cos2b\right)}{\dfrac{1-cos2b-1+cos2a}{2}}=\dfrac{-\dfrac{1}{2}\cdot\left(cos2a-cos2b\right)}{\dfrac{1}{2}\cdot\left(cos2a-cos2b\right)}=-1\)

c: \(T=\dfrac{sina+sinb\cdot\left(cosa\cdot cosb-sina\cdot sinb\right)}{cosa-sinb\cdot\left(sina\cdot cosb+sinb\cdot cosa\right)}-tan\left(a+b\right)\)

\(=\dfrac{sina+sinb\cdot cosa\cdot cosb-sin^2b\cdot sina}{cosa-sinb\cdot sina\cdot cosb-sin^2b\cdot cosa}-tan\left(a+b\right)\)

\(=\dfrac{sina\left(1-sin^2b\right)+sinb\cdot cosa\cdot cosb}{cosa\left(1-sin^2b\right)-sinb\cdot sina\cdot cosb}\)-tan(a+b)

\(=\dfrac{sina\cdot cos^2b+sinb\cdot cosa\cdot cosb}{cosa\cdot cos^2b-sinb\cdot sina\cdot cosb}-tan\left(a+b\right)\)

\(=\dfrac{sina\cdot cosb+sinb\cdot cosa}{cosa\cdot cosb-sina\cdot sinb}-tan\left(a+b\right)\)

\(=\dfrac{sin\left(a+b\right)}{cos\left(a+b\right)}-tan\left(a+b\right)=0\)

 

ancutdi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2021 lúc 23:51

c: Ta có: \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x+1}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow2x+1=3\)

\(\Leftrightarrow2x=2\)

hay x=1

d: Ta có: \(\left(-\dfrac{1}{3}\right)^{x+3}=\dfrac{1}{81}\)

\(\Leftrightarrow x+3=4\)

hay x=1

Dorotabo Kabane
Xem chi tiết
Phương Thanh Satoru
Xem chi tiết
Trịnh Long
30 tháng 5 2022 lúc 22:34

Bài 4 

a, Số nu của gen là 90 x 20 = 1800 ( nu )

=> Chiều dài của gen \(\dfrac{1800}{2}.3,4=3060\left(A^O\right)\)

b,

Số nu của cả gen A=T=1800.20% = 360 (nu)

                             G=X=1800.30% = 540(nu)

Số nu từng mạch : 

A1 = T2 = 15% . 900 = 135 ( nu )

T1 = A2 = 360 - 135 = 225 ( nu )

G1 = X2 = 540 - X1 = 540 - 360 = 180 ( nu )

X1 = G2 = 40% . 900 = 360 ( nu )

Trịnh Long
30 tháng 5 2022 lúc 22:40

Bài 5

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}H=2A+3G=N+G=3900\\G=900\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=600\left(nu\right)\\G=X=900\left(nu\right)\\N=3000,N1=N2=1500\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

A1 = T2 = 30%.1500= 450 (nu)

T1 = A2 = 600 - 450 = 150 (nu)

G1 = X2 = 10%.1500 = 150 ( nu )

G2 = X1 = 900 - 150 = 750 (nu)

Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 9 2021 lúc 9:55

\(7,x^4+x^3+x^2-1=x^3\left(x+1\right)+\left(x-1\right)\left(x+1\right)=\left(x^3+x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(8,x^2y^2+1-x^2-y^2=\left(x^2y^2-y^2\right)-\left(x^2-1\right)\\ =y^2\left(x^2-1\right)-\left(x^2-1\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(y-1\right)\left(y+1\right)\)

\(10,x^4-x^2+2x-1=x^4-\left(x-1\right)^2=\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x-1\right)\\ 11,3a-3b+a^2-2ab+b^2=3\left(a-b\right)+\left(a-b\right)^2=\left(3+a-b\right)\left(a-b\right)\\ 12,a^2+2ab+b^2-2a-2b+1=\left(a+b\right)^2-2\left(a+b\right)+1=\left(a+b-1\right)^2\\ 13,a^2-b^2-4a+4b=\left(a-b\right)\left(a+b\right)-4\left(a-b\right)=\left(a+b-4\right)\left(a-b\right)\\ 14,a^3-b^3-3a+3b=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)-3\left(a-b\right)=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2-3\right)\\ 15,x^3+3x^2-3x-1=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+3x\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x^2+4x+1\right)\)

Tử Nguyệt Hàn
4 tháng 9 2021 lúc 9:56

1)
=0,25y.(64x3+z3)
2)
=x2(x2-4x+4)
=x2(x-2)2
5)
=x2(x+1)-4(x+1)
=(x2-4)(x+1)
=(x-2)(x+2)(x+1)
6)
=x2(x-1)-(x-1)
=(x2-1)(x-1)
=(x-1)(x+1)(x-1)
=(x-1)2(x+1)
 

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
11 tháng 4 2021 lúc 17:17

7.

Phương trình đường tròn \(\left(x-a\right)^2+\left(y-b\right)^2=R^2\) với tâm \(I=\left(a;b\right)\), bán kính \(R\)

\(\Rightarrow\) Tâm đường tròn \(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=4\) có tọa độ \(\left(1;-2\right)\)

Kết luận: Tâm đường tròn có tọa độ \(\left(1;-2\right)\).

Hồng Phúc
11 tháng 4 2021 lúc 17:20

9.

Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác \(\pi\) tan, kém \(\dfrac{\pi}{2}\) chéo sin

\(sin\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{2}-\left(-x\right)\right)=cos\left(-x\right)=cosx\)

Kết luận: \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)=cosx\)

Hồng Phúc
11 tháng 4 2021 lúc 16:58

14.

\(\dfrac{1-2x}{x+1}\ge-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1-2x}{x+1}+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{x+1}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2-x\ge0\\x+1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2-x\le0\\x+1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-1< x\le2\\\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x< -1\end{matrix}\right.\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-1< x\le2\)

\(\Leftrightarrow x\in(-1;2]\)

Kết luận: \(x\in(-1;2]\)

Rosabella Phạm
Xem chi tiết
Phương An
15 tháng 5 2016 lúc 17:05

khtn là khoa học tự nhiên đấy.vui

Nguyễn Thế Bảo
15 tháng 5 2016 lúc 17:49

thế thì mình làm bài 2 và bài 3 ở trang đầu:

Bài 2: A; C

Bài 3: A; C

Nguyễn Thế Bảo
15 tháng 5 2016 lúc 17:01

Sao bạn không đăng câu hỏi lên để bọn mình trả lời cho, chứ những người không có sách thì làm sao giúp bạn được