Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ng Ngọc
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 2 2022 lúc 21:13

 Trước lạ sau quen

Sơn Mai Thanh Hoàng
14 tháng 2 2022 lúc 21:13

Trước lạ sau quen

qlamm
14 tháng 2 2022 lúc 21:14

 Trước lạ sau quen

van380 binh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
18 tháng 12 2021 lúc 9:33

Ở hiền gặp lành

Lihnn_xj
18 tháng 12 2021 lúc 9:33

Ở hiền gặp lành

Nguyên Khôi
18 tháng 12 2021 lúc 9:33

 Ở hiền gặp lành

Lan Hương
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 1 2022 lúc 17:40

D

hoang binh minh
21 tháng 1 2022 lúc 8:16

a nha

Nguyễn Tú Anh
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
27 tháng 3 2023 lúc 21:31

chắc là A hoặc B ạ, vì em mới lớp 4 thui à.

Nhưng chúc chị có câu TL đúng nhé

Quàng Văn Bắc
Xem chi tiết
Joyce Nguyễn
31 tháng 1 2021 lúc 22:38

a) Áo mẹ đã bạc màu => Mất màu, phai màu

b) Đừng xanh như lá bạc như vôi => Màu trắng bạc của vôi

Buddy
31 tháng 1 2021 lúc 22:41

a) Áo mẹ đã bạc màu => Mất màu, phai màu

b) Đừng xanh như lá bạc như vôi => Màu trắng bạc của vôi

c)Cho dù đất sỏi , đất vôi bạc màu => đất không còn dinh dưỡng ,cằn cỗi , hoá nâu trắng nhìn như bột vôi .

minh nguyet
31 tháng 1 2021 lúc 22:59

a)Áo mẹ đã bạc màu

=> nhạt phai màu ( nghĩa chuyển)

b)Đừng xanh như lá bạc như vôi

=> màu trắng của vôi khi tôi lên (nghĩa gốc)

c)    Ở đâu tre cũng xanh tươi

Cho dù đất sỏi , đất vôi bạc màu

=>đất cằn cỗi, nghèo chất dinh dưỡng(nghĩa chuyển)

Nhi Đậu
Xem chi tiết
kb-44
25 tháng 2 2022 lúc 15:24

1. cái quạt
2. chim Én

Vũ Quang Huy
25 tháng 2 2022 lúc 16:24

Tìm từ ngữ có thanh hỏi hoặc thanh ngã với các nghĩa sau:

1 .Vật để thổi không khí vào lò lửa: cái quạt

 2 .Tên gọi loài chim nhỏ, thường làm tổ dưới mái nhà: chim én

 nhá thành nhà đi 

Lan 038_Trịnh Thị
25 tháng 2 2022 lúc 16:40

cái quạt                   

chim én

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 10 2023 lúc 20:09

Mỗi câu đều được sản sinh ra trong một bối cảnh nhất định và chỉ được lĩnh hội một cách đầy đủ, chính xác trong bối cảnh của nó. Ngữ cảnh có vai trò quan trọng với cả người nói và người nghe. Với người nói, ngữ cảnh là cơ sở để dùng câu, lựa chọn từ ngữ tạo thành câu nói. Tương tự, người nghe cũng cần dựa vào ngữ cảnh để có thể lĩnh hội từ ngữ, câu văn, hiểu được nội dung và mục đích mà người nói muốn truyền tải. Lấy ví dụ như trong bốn câu thơ ở bài tập số một, nếu không xác định ngữ cảnh bài thơ là lời của người con hướng tới mẹ thì ta không thể giải nghĩa được từ “quả” hay “quả non xanh” là để chỉ người con còn non nớt bé bỏng, thiếu kinh nghiệm sống chưa thể giúp đỡ hay đền đáp công lao người mẹ.

Quỳnh Lăng
Xem chi tiết
Trần Khánh Chi
Xem chi tiết

C

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
25 tháng 12 2021 lúc 12:57

A