Trong câu “Miệng suỵt suỵt liên tục, con chột nọ đang cắn ngang gié lúa bỏ chạy”. Từ miệng và từ cắn câu trên được mang nghĩa nào dưới đây ?
A.
Đều mang nghĩa gốc .
B.
Đều mang nghĩa chuyển.
C.
Đều là nghĩa bóng.
D.
Đều là nghĩa đen.
Viết 5 câu có từ chạy, trong đó có 1 từ mang nghĩa gốc và 4 từ mang nghĩa chuyển.
Viết 5 câu có từ đóng, trong đó có 1 từ mang nghĩa gốc và 4 từ mang nghĩa chuyển.
Viết 5 câu có từ miệng, trong đó có 1 từ mang nghĩa gốc và 4 từ mang nghĩa chuyển.
Câu 6. Trong các câu văn sau, từ được gạch chân trong câu nào mang nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
a) - Thời tiết hôm nay rất nóng.
- Anh ấy là người rất nóng tính.
b) - Cam đầu mùa rất ngọt.
- Cô y tá dỗ ngọt để bé chịu tiêm.
c) - Đó là những chàng trai tràn trề sức xuân.
- Mùa xuân , hoa đào nở hồng rực một sườn đồi trên bản em.
Từ vàng trong câu ông cứ đưa cho cháu một đồng tiền vàng và giá vàng tăng đột biến hai câu sau có quan hệ với nhau như thế nào tìm thêm một ví dụ về sự chuyển nghĩa của từ vàng
Từ chạy trong các câu dưới đây mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển:
Bác Tư chạy ăn từng bữa
Mấy tên trộm nhác gan chạy thục mạng
CẦN CỰC KÌ GẤP
Câu 6: Từ “ăn” trong câu: “Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non” mang nghĩa gì?
A.
Nghĩa gốc.
B.
Nghĩa chuyển.
C.
Nghĩa bóng.
D.
Nghĩa phụ.
a. Từ “ cửa” trong “cửa sông” mang nghĩa gốc hay chuyển? Đặt câu có từ “cửa” mang nghĩa khác với nghĩa của tiếng cửa trong cửa sông.
Trong các dãy câu dưới đây,dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa?(M4- 1 điểm)
a.Trăng đã lên cao. / Kết quả học tập cao hơn trước .
b.Trăng đậu vào ánh mắt./ Hạt đậu nảy mầm .
c.Ngoài đồng lúa đã chín vàng. /Tổ em có chín bạn nam.
Trong các câu dưới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa?
A. Trăng đậu vào ánh mắt. / Hạt đậu đã nảy mầm.
B. Họ đang bàn kế hoạch tổ chức Hội thi văn nghệ./ Chiếc bàn này được làm bằng gỗ.
C.Ánh trăng vàng trải khắp nơi. / Thì giờ quý hơn vàng.