Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2023 lúc 14:26

Sửa đề: x^3-4x^2-4x+16

Đặt x^3-4x^2-4x+16=0

=>x^2(x-4)-4(x-4)=0

=>(x-4)(x^2-4)=0

=>(x-4)(x-2)(x+2)=0

=>\(x\in\left\{4;2;-2\right\}\)

Đan Chi Nguyễn
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
23 tháng 3 2023 lúc 20:19

`x^2 +2x-x=0`

`<=> x( x+2-1)=0`

`<=> x ( x+1)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

HAI TUYEN
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 11 2023 lúc 22:35

Lời giải:

$x^2=4.4.4.4=16.16=(-16)(-16)=16^2=(-16)^2$

$\Rightarrow x=16$ hoặc $x=-16$.

koroba
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 21:25

a) Ta có: \(x^2-8x+7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=7\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(x^2+x-20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=4\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(3x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+6x-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

d) Ta có: \(3x^2-4x-7=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-7x+3x-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-7\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{3}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

e) Ta có: \(5x^2-16x+3=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-15x-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

f) Ta có: \(x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)

hnamyuh
4 tháng 7 2021 lúc 21:26

a)

\(x^2-8x+7=0\text{⇔}\text{⇔}x^2-7x-x-7=\left(x-7\right)\left(x-1\right)=0\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức : \(S=\left\{1;7\right\}\)

c)

\(3x^2+4x-4=0\text{⇔}3x^2+6x-2x-4=\left(3x-2\right)\left(x+2\right)=0\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức : \(S=\left\{\dfrac{2}{3};-2\right\}\)

b)

\(x^2+x-20=0⇔\left(x-4\right)\left(x+5\right)=0\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-5\end{matrix}\right.\)

d)

\(3x^2-4x-7=0\text{⇔}\left(3x-7\right)\left(x+1\right)=0\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

e)

\(5x^2-16x+3\text{⇔}\left(x-3\right)\left(5x-1\right)=0\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

f)

\(x^2+3x-10=0\text{⇔}\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)

\(\)

Haruno Sakura
Xem chi tiết
Hương Yangg
9 tháng 4 2017 lúc 17:01

Ta có: \(x^2+2x+2=\left(x^2+2x+1\right)+1=\left(x+1\right)^2+1>0\) với mọi x
=> Đa thức \(x^2+2x+2\) không có nghiệm (dpcm)

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
9 tháng 4 2017 lúc 17:04

\(x^2\) + 2\(x\) có thể = 0 nhưng \(x^2\) + 2\(x\) + 2 ko thể = 0

2\(x\) + 2 có thể = 0 nhưng \(x^2\) + 2\(x\) + 2 ko thể = 0

\(\Rightarrow\) \(x^2\) + 2\(x\) + 2 ko có nghiệm

Bạch dương 2/4
9 tháng 4 2017 lúc 19:09

CM: x^2 +2x+2 ko có nghiệm

x^2 +2x+2

= xx+x+x+1+1

=x(x+1)+(x+1)+1

=(x+1)(x+1)+1

=(x+1)^2+1

mà (x+1)^2>(hoặc=) 0

=> (x+1)^2+1>0

vậy đa thức x^2 +2x+2 ko có nghiệm

Bùi Hà Linh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
24 tháng 5 2019 lúc 10:27

2x4 + 4x3 - 16x + 16

Vì:

+) x4 > 0 ∀ x ∈ R

+) x3 > 0 ∀ x ∈ R

=> 2x4 + 4x3 - 16x + 16 > 0 ∀ x ∈ R.

Vậy 2x4 + 4x3 - 16x + 16 không có nghiệm.

Chúc bạn học tốt!

fcfgđsfđ
Xem chi tiết
meme
20 tháng 8 2023 lúc 10:05

Để thu gọn biểu thức trên thành tổng bình phương của 2 đa thức, ta cần mở ngoặc và thực hiện các phép tính.

Biểu thức ban đầu là: 2x^2 + 2(x+1)^2 + 3(x+2)^2 + 4(x+3)^2

Đầu tiên, ta mở ngoặc: 2x^2 + 2(x^2 + 2x + 1) + 3(x^2 + 4x + 4) + 4(x^2 + 6x + 9)

Tiếp theo, ta nhân các hạng tử trong từng ngoặc: 2x^2 + 2x^2 + 4x + 2 + 3x^2 + 12x + 12 + 4x^2 + 24x + 36

Tiếp theo, ta tổng hợp các hạng tử có cùng mũ: (2x^2 + 2x^2 + 3x^2 + 4x^2) + (4x + 12x + 24x) + (2 + 12 + 36)

Kết quả cuối cùng là: 11x^2 + 40x + 50

Vậy, biểu thức ban đầu được thu gọn thành tổng bình phương của 2 đa thức là 11x^2 + 40x + 50.

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Trường Huy
10 tháng 4 2016 lúc 10:24

\(h\left(x\right)=2x^4+x^2-16\)

Đặt t=x2

Ta được\(h\left(x\right)=2t^2+t-16\)

\(\Delta=1^2-4\cdot2\cdot\left(-16\right)=129>0=>\sqrt{\Delta}=\sqrt{129}\)

Vì \(\Delta>0\) nên đa thức h(x) có 2 nghiệm phân biệt x1,x2

\(x_1=\frac{-1+\sqrt{129}}{4}\)

\(x_2=\frac{-1-\sqrt{129}}{4}\)

phú quý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 20:18

Bài 1: 

\(\dfrac{x^2-3}{x+\sqrt{3}}=\dfrac{\left(x+\sqrt{3}\right)\left(x-\sqrt{3}\right)}{x+\sqrt{3}}=x-\sqrt{3}\)

Bài 2: 

a) Ta có: \(A=\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}+\sqrt{x+1}\)

\(=4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}\)

\(=4\sqrt{x+1}\)

b) Để A=16 thì \(\sqrt{x+1}=4\)

\(\Leftrightarrow x+1=16\)

hay x=15

Trúc Giang
29 tháng 7 2021 lúc 20:19

Viết latex cho dễ hiểu bn ơi