Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
6 tháng 3 2021 lúc 18:45

a/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow\pm\infty}\dfrac{\dfrac{\left(2x\right)^2.\left(4x\right)^3}{x^4}}{\dfrac{\left(3x\right)^2\left(5x^2\right)}{x^4}}=\lim\limits_{x\rightarrow\pm\infty}\dfrac{4^4.x}{45}=\pm\infty\)

b/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow\pm\infty}\dfrac{\sqrt[3]{\dfrac{x^3}{x^3}+\dfrac{2x^2}{x^3}+\dfrac{x}{x^3}}}{\dfrac{2x}{x}-\dfrac{2}{x}}=\dfrac{1}{2}\)

c/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow\pm\infty}\dfrac{\dfrac{\sqrt[3]{\left(x^3+2x^2\right)^2}}{x^2}+\dfrac{x\sqrt[3]{x^3+2x^2}}{x^2}+\dfrac{x^2}{x^2}}{\dfrac{3x^2}{x^2}-\dfrac{2x}{x^2}}=\dfrac{1+1+1}{3}=1\)

d/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\dfrac{\left(-3x\right)^3x^2}{x^5}}{-\dfrac{4x^5}{x^5}}=\dfrac{-27}{-4}=\dfrac{27}{4}\)

e/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\dfrac{\left(2x\right)^{20}.\left(3x\right)^{20}}{x^{50}}}{\dfrac{\left(2x\right)^{50}}{x^{50}}}=0\)

g/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\dfrac{8x^3.\left(4x^5\right)^9}{x^{47}}}{\dfrac{11x^{47}}{x^{47}}}=+\infty\)

Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 3 2021 lúc 0:51

3.

Đặt \(f\left(x\right)=x^4-3x^3+x-\dfrac{1}{8}\)

Hàm \(f\left(x\right)\) liên tục trên R

Do \(f\left(x\right)\) là đa thức bậc 4 nên có tối đa 4 nghiệm

Ta có: \(f\left(-1\right)=\dfrac{23}{8}>0\)

\(f\left(0\right)=-\dfrac{1}{8}< 0\Rightarrow f\left(-1\right).f\left(0\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-1;0\right)\)

\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{16}>0\Rightarrow f\left(0\right).f\left(\dfrac{1}{2}\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;\dfrac{1}{2}\right)\)

\(f\left(1\right)=-\dfrac{9}{8}< 0\Rightarrow f\left(\dfrac{1}{2}\right).f\left(1\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(\dfrac{1}{2};1\right)\)

\(f\left(3\right)=\dfrac{23}{8}>0\Rightarrow f\left(1\right).f\left(3\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(1;3\right)\)

Vậy pt có 4 nghiệm thuộc các khoảng nói trên

Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 3 2021 lúc 0:52

4.

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(\sqrt{x^2+ax+2017}+x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{ax+2017}{\sqrt{x^2+ax+2017}-x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{a+\dfrac{2017}{x}}{-\sqrt{1+\dfrac{a}{x}+\dfrac{2017}{x^2}}-1}=-\dfrac{a}{2}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{a}{2}=6\Rightarrow a=-12\)

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 20:17

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{x}\right)^2\left(2+\dfrac{3}{x^2}\right)}{\dfrac{4}{x^4}-1}=\dfrac{2}{-1}=-2\)

Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 3 2021 lúc 0:30

a. Áp dụng công thức L'Hospital:

\(\lim\limits_{x\to 0}\frac{\sqrt{x+1}-\sqrt{1-x}}{\sqrt[3]{x+1}-\sqrt{1-x}}=\lim\limits_{x\to 0}\frac{\frac{1}{2}(x+1)^{\frac{-1}{2}}+\frac{1}{2}(1-x)^{\frac{-1}{2}}}{\frac{1}{3}(x+1)^{\frac{-2}{3}}+\frac{1}{2}(1-x)^{\frac{-1}{2}}}=\frac{1}{\frac{5}{6}}=\frac{6}{5}\)

b.

\(\lim\limits_{x\to 0}(\frac{1}{x}-\frac{1}{x^2})=\lim\limits_{x\to 0}\frac{x-1}{x^2}=-\infty\)

Akai Haruma
1 tháng 3 2021 lúc 0:35

c. Áp dụng quy tắc L'Hospital:

\(\lim\limits_{x\to +\infty}\frac{x^4-x^3+11}{2x-7}=\lim\limits_{x\to +\infty}\frac{4x^3-3x^2}{2}=+\infty \)

d.

\(\lim\limits_{x\to 5}\frac{7}{(x-1)^2}.\frac{2x+1}{2x-3}=\frac{7}{(5-1)^2}.\frac{2.5+11}{2.5-3}=\frac{11}{16}\)

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 11:39

a) Ta có: \(\left(2x-3\right)^2=\left(2x-3\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2-\left(2x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2x-3-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};4\right\}\)

b) Ta có: \(x\left(2x-9\right)=3x\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-9\right)-3x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-9\right)-x\left(3x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-9-3x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(6-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\6-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;6}

c) Ta có: \(3x-15=2x\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-5\right)-2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{5;\dfrac{3}{2}\right\}\)

d) Ta có: \(\dfrac{5-x}{2}=\dfrac{3x-4}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(5-x\right)=2\left(3x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow30-6x=6x-8\)

\(\Leftrightarrow30-6x-6x+8=0\)

\(\Leftrightarrow-12x+38=0\)

\(\Leftrightarrow-12x=-38\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{6}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{19}{6}\right\}\)

e) Ta có: \(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=2x+\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3x+2\right)}{6}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{12x}{6}+\dfrac{10}{6}\)

\(\Leftrightarrow6x+4-3x-1=12x+10\)

\(\Leftrightarrow3x+3-12x-10=0\)

\(\Leftrightarrow-9x-7=0\)

\(\Leftrightarrow-9x=7\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{9}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{7}{9}\right\}\)

Khiết Quỳnh
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 3 2021 lúc 3:14

Đề bị lỗi công thức rồi bạn. Bạn cần viết lại để được hỗ trợ tốt hơn.

Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Toru
1 tháng 9 2023 lúc 21:27

\(a,3-x=x+1,8\)

\(\Rightarrow-x-x=1,8-3\)

\(\Rightarrow-2x=-1,2\)

\(\Rightarrow x=0,6\)

\(b,2x-5=7x+35\)

\(\Rightarrow2x-7x=35+5\)

\(\Rightarrow-5x=40\)

\(\Rightarrow x=-8\)

\(c,2\left(x+10\right)=3\left(x-6\right)\)

\(\Rightarrow2x+20=3x-18\)

\(\Rightarrow2x-3x=-18-20\)

\(\Rightarrow-x=-38\)

\(\Rightarrow x=38\)

\(d,8\left(x-\dfrac{3}{8}\right)+1=6\left(\dfrac{1}{6}+x\right)+x\)

\(\Rightarrow8x-3+1=1+6x+x\)

\(\Rightarrow8x-3=7x\)

\(\Rightarrow8x-7x=3\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(e,\dfrac{2}{9}-3x=\dfrac{4}{3}-x\)

\(\Rightarrow-3x+x=\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{9}\)

\(\Rightarrow-2x=\dfrac{10}{9}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{9}\)

Toru
1 tháng 9 2023 lúc 21:36

\(g,\dfrac{1}{2}x+\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{4}x-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{4}x=-\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{16}{3}\)

\(h,x-4=\dfrac{5}{6}\left(6-\dfrac{6}{5}x\right)\)

\(\Rightarrow x-4=5-x\)

\(\Rightarrow x+x=5+4\)

\(\Rightarrow2x=9\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{9}{2}\)

\(k,7x^2-11=6x^2-2\)

\(\Rightarrow7x^2-6x^2=-2+11\)

\(\Rightarrow x^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

\(m,5\left(x+3\cdot2^3\right)=10^2\)

\(\Rightarrow5\left(x+24\right)=100\)

\(\Rightarrow x+24=20\)

\(\Rightarrow x=-4\)

\(n,\dfrac{4}{9}-\left(\dfrac{1}{6^2}\right)=\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{5}{12}=\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{36}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{5}{12}=\dfrac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

#\(Urushi\text{☕}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2023 lúc 21:29

a: 3-x=x+1,8

=>-2x=-1,2

=>x=0,6

b: 2x-5=7x+35

=>-5x=40

=>x=-8

c: 2(x+10)=3(x-6)

=>3x-18=2x+20

=>x=38

d; 8(x-3/8)+1=6(1/6+x)+x

=>8x-3+1=1+6x+x

=>8x-2=7x+1

=>x=3

e: =>-3x+x=4/3-2/9

=>-2x=12/9-2/9=10/9

=>x=-5/9

g: =>3/4x-1/2x=5/6+1/2

=>1/4x=5/6+3/6=8/6=4/3

=>x=4/3*4=16/3

h: =>x-4=-x+5

=>2x=9

=>x=9/2

Lê Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 3 2021 lúc 7:30

Chọn \(f\left(x\right)=5x+5\)

Khi đó: \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{5x-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{20x+29}+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{5\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{20x+29}+3}=\dfrac{10}{7+3}=1\)

Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 21:49

1: \(\left(3x-\dfrac{1}{5}\right)^2=\left(-\dfrac{3}{25}\right)^2\)

=>3x-1/5=3/25 hoặc 3x-1/5=-3/25

=>3x=8/25 hoặc 3x=2/25

=>x=8/75 hoặc x=2/75

2: \(\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)^2=\left(-\dfrac{2}{9}\right)^2\)

=>2x-1/3=2/9 hoặc 2x-1/3=-2/9

=>2x=5/9 hoặc 2x=1/9

=>x=5/18 hoặc x=1/18