Văn miếu Quốc Tử Giams được thành lập khi nào
giới thiệu về văn miếu Quốc Tử Giams
Văn miếu Quốc Tử Giám được mở năm 1076 cho con em quý tộc đến học (có thể xem đây là trường đại học đầu tiên của quốc gia Đại Việt). Sau đó, nhà Lý mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập.
Em hiểu gì về Văn Miếu - Quốc Tử Giám ?
Mình viết thế này được không ? Chưa hay thì bổ sung nha !
Văn Miếu - Quốc Tử Giám (chữ Hán: 文廟 - 國子監) là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt. Quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám bao gồm: hồ Văn, khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám và vườn Giám và kiến trúc chủ thể là Văn Miếu - nơi thờ Khổng Tử và Quốc Tử Giám - trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám có tường gạch vồ bao quanh, phía trong chia thành 5 lớp không gian với các kiến trúc khác nhau. Mỗi lớp không gian đó được giới hạn bởi các tường gạch có 3 cửa để thông với nhau (gồm cửa chính giữa và hai cửa phụ hai bên). Từ ngoài vào trong có các cổng lần lượt là: cổng Văn Miếu, Đại Trung, Đại Thành và cổng Thái Học. Với hơn 700 năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước. Ngày nay, Văn Miếu-Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước đồng thời cũng là nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và còn là nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng. Đây từng là nơi các sĩ tử đến "cầu may" trước mỗi kỳ thi bằng cách vuốt đầu rùa tại các bia tiến sĩ, tuy nhiên, ngày nay, để bảo tồn di tích, một hàng rào được thiết lập và các sĩ tử không còn làm nghi thức cầu may như trước nữa.
đúng rồi nhưng thêm nha:
Văn Miếu được xây dựng vào năm 1070 dưới thời vua Lý Thánh Tông, là nơi thờ Khổng Tử, các bậc Hiền triết của Nho giáo và Tư nghiệp Quốc tử giám Chu Văn An, người thầy đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam. Quốc Tử Giám được xây dựng năm 1076 dưới triều vua Lý Nhân Tông, là nơi đào tạo nhân tài cho đất nước, là trường đại học đầu tiên ở nước ta
Tớ không nghĩ là cậu viết.
Bài này tớ thấy trên mạng rồi.
Nhưng như thế này cũng tạm ổn.
Học tốt ^^
van mieu quoc tu giam la mot khinh thanh uy ngi trang le no rat dep va phong phu nen nguoi ta dat ten la van mieu quoc tu giam no duoc xep hang thu hai ba trong nhung dia danh hang dau lon nhat the gioi ai vao xem cung chiem nguong mot ve dep va khong muon roi mat vao cho minh dang xem vi no gay cho ta mot ve dep loi cuon va hap dan.
Văn Miếu (Quốc Tử Giám) được xây vào thời nào?
tham khảo
Trường Quốc Tử Giám ở Huế là trường đại học đầu tiên được xây dựng dưới thời vua Gia Long, vào năm 1803. Ban đầu được thành lập, trường có tên là Đốc Học Đường, về sau được vua Minh Mạng đổi thành Quốc Tử Giám (1820).
thời vua Gia Long, vào năm 1803
Trường Văn Miếu Quốc Tử Giám được xây dựng năm nào
Chứng tích của một nền văn hóa lâu đời được lưu giữ như thế nào ở Văn Miếu- Quốc Tử Giám?
Con hãy chọn đúng chi tiết trong bài trả lời cho câu hỏi trên.
Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
" 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779"
Văn Miếu Quốc tử Giám được xây dựng ở đâu ?
Hiện nay còn bao nhiêu tấm bia khắc tên các vị tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc tử Giám?
Văn Miếu Quốc tử Giám được xây dựng ở đâu ?
TL: Ở Hà Nội.
Hiện nay còn bao nhiêu tấm bia khắc tên các vị tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc tử Giám?
Các bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long được dựng trong thời gian gần 300 năm gồm 82 tấm bia đá, được dựng từ năm 1484 (niên hiệu Hồng Đức thứ 15) đến năm 1780 (niên hiệu Cảnh Hưng thứ 41), khắc các bài văn bia đề danh tiến sĩ Nho học Việt Nam của các khoa thi Đình từ năm 1442 (niên hiệu Đại Bảo thứ 3) đến năm 1779 (niên hiệu Cảnh Hưng thứ 40).[3]
Năm 1484, với chủ trương đề cao Nho học và tôn vinh bậc tri thức Nho học đỗ đại khoa, vua Lê Thánh Tông đã cho dựng các tấm bia tiến sĩ đầu tiên tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám cho các khoa thi Đình các năm trước đó của nhà Hậu Lê, 7 bia đầu tiên, trong số 82 bia, được dựng năm này. Trong số 7 bia tiến sĩ đầu tiên, thì 2 bia đầu được lập cho hai khoa thi Đình, được lấy làm đại diện, của các triều vua trước, là khoa thi năm 1442 và khoa thi năm 1448, được Lê Thánh Tông cử hai vị Đông Các đại học sĩ (sau này cũng là 2 phó soái Tao đàn Nhị thập bát Tú) là: Thân Nhân Trung và Đỗ Nhuận soạn các bài văn bia, và được dựng riêng trong hai bi đình Tả vu, Hữu vu.
Số lượng bia tiến sĩ được dựng vào thời đại nhà Lê sơ gồm 12 bia tiến sĩ đầu tiên, cho các khoa thi từ năm 1442 đến năm 1514 (bia tiến sĩ khoa thi năm 1514 được dựng năm 1521). Những người soạn nội dung văn bia đều là các danh nho bậc nhất đương thời của Đại Việt, như các tiến sĩ: Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận, Đào Cử, Đàm Văn Lễ, Lê Ngạn Tuấn, Nguyễn Đôn Phục, Nguyễn Trùng Xác, Lưu Hưng Hiếu, Lê Trung, Vũ Duệ,... Nhà Mạc do điều kiện đang tiến hành nội chiến với nhà Lê trung hưng, nên chỉ dựng được 2 bia tiến sĩ tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, mặc dù tổ chức được khá nhiều kỳ thi tiến sĩ Nho học, đó là bia tiến sĩ cho khoa thi năm 1529 (niên hiệu Minh Đức thứ 3), khoa thi đầu tiên của triều Mạc Thái Tổ, và bia tiến sĩ cho khoa thi năm 1518 (niên hiệu Quang Thiệu thứ 3 thuộc triều đại Lê sơ, được dựng năm 1536). Như vậy, trong suốt thời kỳ nhà Mạc nắm giữ kinh thành Thăng Long, với 22 khoa thi Đình được tổ chức, nhưng chỉ có duy nhất một khoa thi tiến sĩ nhà Mạc được dựng bia tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
Sang triều đại Lê trung hưng, các kỳ thi tiến sĩ Nho học được khôi phục ngay từ thời triều vua Lê Trung Tông khi đang còn đóng đô ở Thanh Hóa và chưa chiếm lại được Thăng Long, với khoa thi Điện (thi Đình) đầu tiên là khoa thi Chế khoa năm 1554. Sau khi chiếm lại được Thăng Long năm 1592, các kỳ thi Đình được tổ chức đều đặn hơn. Nhưng cũng phải đến năm 1653 (niên hiệu Thịnh Đức thứ nhất), thì nhà Lê trung hưng mới tiến hành một đợt dựng bia tiến sĩ lớn nhất tại Văn Miếu Thăng Long, với 25 bia tiến sĩ từ khoa thi năm 1554 đến khoa thi năm 1652. Sau đó, tới năm 1717 (niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 13), mới lại có đợt dựng bia lớn thứ 2 trong triều đại nhà Lê trung hưng, với 21 bia tiến sĩ cho các khoa thi từ năm 1656 đến khoa thi năm 1715. Với hai đợt dựng bia tiến sĩ lớn, sau đó là các lần dựng bia thường xuyên sau mỗi khoa thi (trung bình cứ 1 đến 4 năm sau mỗi khoa lại tiến hành dựng bia tiến sĩ cho khoa thi ngay trước đó, một số khoa dựng bia ngay trong năm thi Đình) cho tới bia tiến sĩ cuối cùng cho khoa thi năm 1779, nhà Lê trung hưng đã dựng phần lớn trong tổng số 82 bia tiến sĩ (68/82).
Năm 1805, vua Gia Long cho xây thêm Khuê Văn Các. Khuê Văn Các gồm có 2 tầng, 8 mái, tầng dưới là bốn trụ gạch, tầng trên là kiến trúc gỗ, bốn mặt đều có cửa sổ tròn với những con tiện tỏa ra bốn phía tượng trưng cho hình ảnh sao Khuê tỏa sáng. Hai bên đi vào bằng hai cổng Bí Văn và Súc Văn. Khuê Văn Các là nơi tổ chức bình các bài thơ hay của các sĩ tử.
Sang triều đại nhà Tây Sơn (không tổ chức thi tiến sĩ Nho học) và đặc biệt là nhà Nguyễn, kinh đô được chuyển vào Phú Xuân-Huế, Văn Miếu Thăng Long không còn là văn miếu quốc gia nữa nên các bia tiến sĩ không còn được dựng tại đây. Nhà Nguyễn bắt đầu cho dựng bia tiến sĩ tại Văn Thánh Miếu Huế từ khoa thi năm 1822.
Không có thống kê chính thức số tiến sĩ được ghi trên các bia tiến sĩ này, các nguồn khác nhau cho biết trong khoảng thời gian đó đã có từ 1.303 đến 1.323 tiến sĩ [4], trong số này có 18 trạng nguyên, 21 bảng nhãn và 33 thám hoa. Tuy nhiên, số lượng 82 bia còn lại có thể không đầy đủ và không ghi hết các tên họ các vị tiến sĩ thời ấy.
văn miếu quốc tử giám được xây ở hà nội, quận đống đa
hiện chỉ còn 82 bia tiến sĩ
Địa danh nổi tiếng nào của thủ đô đã được in lên một tờ tiền giấy đang lưu hành hiện nay?
A. Văn Miếu Quốc Tử Giám
B. Hoàng Thành Thăng Long
C. Chùa một cột
2
Núi Ba Vì gắn liền với truyền thuyết nào của dân tộc Việt Nam?
Thánh Gióng
Chử Đồng Tử - Tiên Dung
Lạc Long Quân – Âu Cơ
Sơn Tinh – Thủy Tinh
3
Ngôi Đền Thượng- Đền trung – Đền hạ trên núi Ba Vì, để tưởng nhớ công ơn của ai?
Tản Viên Sơn Thánh
Lạc Long Quân &Âu Cơ
Bác Hồ
Các Vua Hùng
4
Biểu tượng của Hà Nội là gì?
A. Văn Hồ
B. Khuê văn các
C. Vườn giám
5
Con phố nào ở Hà Nội chỉ có duy nhất 1 số nhà?
A. Hàng tre
B. Hàng Đường
C. Hỏa lò
D. Hàng Bạc
6
: Lí Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về đại La và đổi tên thành Thăng Long vào năm nào?
B. 1011
A. 1010
C. 1028
7
Vì sao Lí Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư về đại La?
Thành Đại La nằm ở trung tâm đất nước
Thuận lợi cho giao thông
. Thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, văn hóa, nhưng vẫn có thể phòng thủ về quân sự.
Tất cả ý trên
8
Công trình kiến trúc nổi tiếng thời Lí
Chùa Một cột
Chùa Bái Đính
Chùa Tây Phương
9
. Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh diễn ra vào thời gian nào hàng năm
ngày 14-15 tháng chạp hàng năm.
ngày 14-15 tháng giêng hàng năm.
ngày 10 tháng ba hàng năm.
10
Năm 1999 Hà Nội được UNESCO trao tặng danh hiệu:
Thành phố vì hòa bình
Thành phố giàu đẹp
Thành Phố hiện đại
Địa danh nổi tiếng nào của thủ đô đã được in lên một tờ tiền giấy đang lưu hành hiện nay?
A. Văn Miếu Quốc Tử Giám
B. Hoàng Thành Thăng Long
C. Chùa một cột
2
Núi Ba Vì gắn liền với truyền thuyết nào của dân tộc Việt Nam?
Thánh Gióng
Chử Đồng Tử - Tiên Dung
Lạc Long Quân – Âu Cơ
Sơn Tinh – Thủy Tinh
3
Ngôi Đền Thượng- Đền trung – Đền hạ trên núi Ba Vì, để tưởng nhớ công ơn của ai?
Tản Viên Sơn Thánh
Lạc Long Quân &Âu Cơ
Bác Hồ
Các Vua Hùng
4
Biểu tượng của Hà Nội là gì?
A. Văn Hồ
B. Khuê văn các
C. Vườn giám
5
Con phố nào ở Hà Nội chỉ có duy nhất 1 số nhà?
A. Hàng tre
B. Hàng Đường
C. Hỏa lò
D. Hàng Bạc
6
: Lí Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về đại La và đổi tên thành Thăng Long vào năm nào?
B. 1011
A. 1010
C. 1028
7
Vì sao Lí Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư về đại La?
Thành Đại La nằm ở trung tâm đất nước
Thuận lợi cho giao thông
. Thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, văn hóa, nhưng vẫn có thể phòng thủ về quân sự.
Tất cả ý trên
8
Công trình kiến trúc nổi tiếng thời Lí
Chùa Một cột
Chùa Bái Đính
Chùa Tây Phương
9
. Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh diễn ra vào thời gian nào hàng năm
ngày 14-15 tháng chạp hàng năm.
ngày 14-15 tháng giêng hàng năm.
ngày 10 tháng ba hàng năm.
10
Năm 1999 Hà Nội được UNESCO trao tặng danh hiệu:
Thành phố vì hòa bình
Thành phố giàu đẹp
Thành Phố hiện đại
Trong Luật Thủ đô (năm 2012), Khuê Văn Các tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám được chọn là biểu tượng của Thủ đô Hà Nội.
Vì sao Khuê Văn Các lại được chọn làm biểu tượng của Thủ đô Hà Nội? Ngoài Khuê Văn Các, Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn có những công trình tiêu biểu nào khác?
THAM KHẢO
- Khuê Văn Các lại được chọn làm biểu tượng của Thủ đô Hà Nội, vì: công trình này gắn với truyền thống lịch sử, văn hóa của Hà Nội và cả dân tộc Việt Nam; thể hiện nguyện vọng, niềm tự hào của người dân thủ đô và nhân dân cả nước về một thủ đô văn hiến, văn minh.
- Ngoài Khuê Văn Các, Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn có những công trình tiêu biểu khác là: nhà bia Tiến sĩ; khu Đại Thành; khu Thái Học; lầu Chuông; lầu Trống,…
Văn bia tiến sĩ đặt ở Văn Miếu Quốc tử giám thuộc nguồn tư liệu nào?
THAM KHẢO
Bia Tiến sĩ ở Văn Miếu được coi là tư liệu chữ viết vì trên mỗi tấm bia đều có các bài văn thể hiện triết lí về dựng nước và giữ nước; bảo tồn văn hóa; triết lí phát triển giáo dục; quan điểm đào tạo nhân tài