Minh Hồng
Câu 7: Lớp man ti của trái đất ở trạng thái nào sau đâyA: trạng thái rắn B: trạng thái quánh dẻoC: trạng thái lỏng D: trạng thái khíCâu 8 : Lớp Man ti có nhiệt độ từA : 1500 – 2000 độ C B : 1500 – 3000 độ CC: 1500 – 3500 độ C D: 1500 – 3700 độ CCâu 9: Lớp nhân của trái đất có độ dày lên tớiA : 2000km B: 3000 km C : 4000 km D: 5000kmCâu 10: Nhiệt độ cao nhất trong nhân của trái đất lên tớiA : 5000 độ C B : 6000 độ C C : 7000 độ C D: 8000Câu 11: Lỗ khoan sâu nhất thế giới trên đất liền có độ sâu t...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Vi Nguyễn
Xem chi tiết
N           H
13 tháng 12 2021 lúc 20:54

A

Bình luận (0)
Good boy
13 tháng 12 2021 lúc 20:54

A

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
13 tháng 12 2021 lúc 20:54

A

Bình luận (0)
Đoàn Anh Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
12 tháng 2 2022 lúc 8:54

D

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
12 tháng 2 2022 lúc 8:54

B

Bình luận (3)
Phạm Ngọc Khánh Ngân
12 tháng 2 2022 lúc 8:54

B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2018 lúc 8:00

Đáp án C

Bình luận (0)
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
21 tháng 12 2021 lúc 21:45

Lớp manti được chia thành 2 tầng

- Tầng Manti trên ở trạng thái quánh dẻo .

- Tầng Manti dưới ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.

Bình luận (0)
Triệu Ngọc Huyền
21 tháng 12 2021 lúc 21:45

quáng dẻo \(\rightarrow\)rắn

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 21:46

Lớp manti được chia thành 2 tầng

- Tầng Manti trên ở trạng thái quánh dẻo .

- Tầng Manti dưới ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.

Bình luận (0)
Thành Nguyễn
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
31 tháng 7 2021 lúc 14:56

d

Bình luận (0)
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
31 tháng 7 2021 lúc 14:56

d. Từ quánh dẻo đến lỏng

Bình luận (0)
ปริมาณ.vn
31 tháng 7 2021 lúc 14:57

A

Bình luận (1)
Hoàng Thảo .
Xem chi tiết
Quang Nhân
11 tháng 6 2021 lúc 8:40

Tham Khảo !

1) 

a) Trái Đất cấu tạo gồm 3 lớp:

+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km.

+ Lớp trung gian: độ dày gần 3000 km.

+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km.

b) + Lớp vỏ Trái Đất: trạng thái rắn chắc.

+ Lớp trung gian: trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng.

+ Lớp lõi Trái Đất: trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong.

Vỏ trái đất có vai trò quan trọng nhất vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống của con người

2) 

Nếu hai địa mảng tách xa nhau ở chỗ tiếp xúc sẽ hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng sẽ hình thành núi.

Bình luận (1)

Tham khảo :

1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp. Đó là các lớp: Lớp vỏ (5-70 km); Lớp trung gia (2900km); Lớp lõi (3500km)

Trạng thái của từng lớp:

Lớp vỏ: rắn chắcLớp trung gian: quánh, dẻoLớp lõi: lỏng

Lớp vỏ có vai trò quan trọng nhất vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... và cả xã hội loài người.

2/ Do Trái Đất cấu tạo từ các mảng gần kề nhau (lớp đất đá mềm) dưới áp luc của khí quyển tác dụng nên nó tạo nên hình dạng hoàn chỉnh là hình cầu
Do ảnh hưởng của vận tốc tự quay của Trái Đất ở xích đạo có đường kính lớn hơn so với đường kính đi qua hai cực làm Trái Đất phình ra ở Xích đạo. Hay nói cách khác, hình dạng của Trái Đất rất gần với hình phỏng cầu là hình cầu bị nén dọc theo hướng từ địa cực tới chỗ phình ra ở Xích đạo .

Bình luận (0)
Aiga Akabande
11 tháng 6 2021 lúc 18:29

1/ 

- cấu tạo bên trong gồm: 3 lớp 

+ lõi trái đất 

→ dày trên 3.000 km

+ lớp trung gian

→ dày gần 3.000 km

+ vỏ trái đất

→ dài từ 5 - 10 km

- vỏ trái đất

+ trạng thái: răn chắc

- trung gian:

+ trạng thái: từ quánh dẻo đến lỏng

- lõi trái đất:

+ trạng thái: lỏng

- lớp nào cũng quan trọng

→ vì thiếu đi 1 lớp thì sẽ không có sự sống vào ko có những hoạt động của con người. 

2/ 

khi 2 mảng xa nhau so với chỗ tiếp xúc thì lúc đó nó sẽ hình thành dãy núi ngầm.ngược lại, khi 2 mảng tiếp xúc với nhau thì sẽ hình thành dãy núi.

chúc bn hok tốt!!

Bình luận (0)
꧁༺ℕᎶU亗ⅅốᏆ༻꧂
Xem chi tiết
Trường Phan
20 tháng 1 2022 lúc 7:19

A

Bình luận (0)
bạn nhỏ
20 tháng 1 2022 lúc 7:19

A

Bình luận (0)
Tô Mì
20 tháng 1 2022 lúc 7:21

A

Bình luận (0)
Thuận Hoàng Minh
Xem chi tiết
Knight™
11 tháng 2 2022 lúc 13:38

Ktra hở :)?

Bình luận (2)
Việt Anh 6A
11 tháng 2 2022 lúc 13:38

UẦY

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
11 tháng 2 2022 lúc 14:02

lớp 6 thì 3

Bình luận (0)
Triêu Lê
Xem chi tiết
hưng phúc
26 tháng 10 2021 lúc 14:21

A

Bình luận (3)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
26 tháng 10 2021 lúc 14:21

A

Bình luận (3)
Sun Trần
26 tháng 10 2021 lúc 14:21

Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra? *

A. Từ màu này chuyển sang màu khác

B. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng

C. Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi

D. Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái hơi

Bình luận (0)