Sự trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vật chịu tác động của những nhân tố nào?
Sự trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vật chịu tác động của những nhân tố nào?
- Chịu tác động của: ánh sáng, nhiệt độ, độ thoáng của đất, nguồn nước trong đất, các vi sinh vật.
Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật chịu sự tác động của nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Trong các nhân tố sau có mấy nhân tố là nhân tố bên ngoài? (1) Dinh dưỡng (2) Ánh sáng (3) Nhiệt độ (4) Hoocmon
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Đáp án A
Trong các nhân tố trên thì nhân tố dinh dưỡng, ánh sáng, nhiệt độ là các nhân tố bên ngoài, còn hoocmon là nhân tố bên trong
Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật chịu sự tác động của nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Trong các nhân tố sau có mấy nhân tố là nhân tố bên ngoài?
I. Dinh dưỡng.
II. Ánh sáng.
III. Nhiệt độ.
IV. Hoocmon.
Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật chịu sự tác động của nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Trong các nhân tố sau có mấy nhân tố là nhân tố bên ngoài?
I. Dinh dưỡng.
II. Ánh sáng.
III. Nhiệt độ.
IV. Hoocmon
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Trong các nhân tố trên thì nhân tố dinh dưỡng, ánh sáng, nhiệt độ là các nhân tố bên ngoài, còn hoocmon là nhân tố bên trong
Những nhân tố nào thuộc nhóm nhân tố vô sinh?
A. Đất, nước , ánh sáng, nhiệt độ.
B. Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, thực vật.
C. Đất, nước, không khí, độ ẩm, động vật.
D. Đất, nước, ánh sáng, nhiệt độ , vi sinh vật.
B. Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, thực vật.
Nhóm nhân tố nào dưới đây đều thuộc nhóm nhân tố hữu sinh?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
B. Con người và các sinh vật khác
C. Khí hậu, nước, đất
D. Các sinh vật khác và ánh sáng
Khi nói về dinh dưỡng khoáng ở thực vật và các vấn đề liên quan, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Các nguyên tố khoáng thiết yếu đều là các nguyên tố vi lượng.
(2). Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu không chỉ tham gia cấu tạo nên sinh chất mà còn tham gia cấu tạo nên các chất điều tiết hoạt động sống của tế bào.
(3). Trong đất có cả các muối hòa tan và các muối không tan, thực vật có thể hấp thu cả hai dạng này.
(4). Các nguyên tố vi lượng thường đóng vai trò trong thành phần cấu tạo của enzyme tham gia xúc tác cho các phản ứng sinh hóa
Số khẳng định đúng là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án C
(1) Các nguyên tố khoáng thiết yếu đều là các nguyên tố vi lượng à sai
(2) Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu không chỉ tham gia cấu tạo nên sinh chất mà còn tham gia cấu tạo nên các chất điều tiết hoạt động sống của tế bào. à đúng
(3) Trong đất có cả các muối hòa tan và các muối không tan, thực vật có thể hấp thu cả hai dạng này. à sai
(4) Các nguyên tố vi lượng thường đóng vai trò trong thành phần cấu tạo của enzyme tham gia xúc tác cho các phản ứng sinh hóa à đúng
Câu 23: Nhân tố nào là nhân tố vô sinh?
a. Ánh sáng
b. Nhiệt độ
c. Nước và độ ẩm.
d. Cả a, b, c đúng.
Câu 24: Nhân tố nào thuộc nhân tố hữu sinh?
a. Con người
b. Các sinh vật khác
c. Cả a, b đúng.
d. Cả a, b sai.
Câu 25: Ánh sáng tác động tới đời sống của thực vật:
a. Làm thay đổi những đặc điểm sinh thái.
b. Làm thay đổi đặc điểm sinh lý.
c. Cả a, b sai.
d. Cả a, b đúng.
Câu 28: Tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật gây ra thoái hoá giống, nhưng trong chọn giống vẫn sử dụng vì:
a. Củng cố tình trạng mong muốn và tạo ra dòng thuần.
b. Tạo ra dòng lai.
c. Câu a và b sai.
d. Câu a và b đúng.
Câu 32: Mật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Thay đổi theo mùa, năm và chu kỳ sống của sinh vật.
b. Phụ thuộc vào nguồn thức ăn.
c. Phụ thuộc vào những biến động bất thường của điều kiện sống.
d. Ba câu trên đều đúng.
Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của csc nhân tố sinh thái mức độ ngập nc , nhiệt độ , hổ , ánh sáng , rắn , cây gỗ , gỗ mục , vi sinh vật , huơu , lượng mưa ,
a ) sắp sếp các nhân tố trên các vùng nhân tố sinh thái
b ) lập các chuỗi thức ăn cs thể dựa vào các sinh vật trên
Nguyễn thử coi lại đề nha bởi mik thấy nó ko đc hợp lí
Trong một khu vườn, cây thân gỗ làm thức ăn cho sâu đục, hoa của chúng cung cấp mập và phấn hoa cho bướm, ong. quả làm mồi cho chim ăn quả và sâu hại quả, rễ cây làm thức ăn là chuột. Sự hiện diện của chim sâu giúp tiêu diệt được sâu đục thân và bướm, nhưng chim sâu lại làm mồi cho chim săn mồi cỡ lớn. Ngoài ra, trong đất còn hiện diện rất nhiều sinh vật thuộc nhóm phân hủy xác như giun đất, vi sinh vật, nấm, địa y. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất, nước... giúp sinh vật phát triển tốt hơn.
a. Em hãy kể tên và xác định cụ thể thành phần nhân tố vô sinh và hữu sinh hiện diện trong khu vườn ?
b. Dựa vào mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật hiện diện trong khu vườn em hãy thiết kế một chuỗi thức ăn hoàn chĩnh với các thành phần sinh vật thích hợp nhiều mắc xích nhất ?
Và làm thành 1 chuỗi thức ăn hoàn chĩnh ? kể tên và liệt kê các thành phần nhân tố có trong lưới thức ăn đó ?
a. Khu vườn được coi là một hệ sinh thái, gồm:
Nhân tố vô sinh: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất, nước... giúp sinh vật phát triển tốt hơn.
Nhân tố hữu sinh:
- Nhóm sinh vật sản xuất: cây thân gỗ, địa y.
- Nhóm sinh vật tiêu thụ: sâu đục thân, bướm, ong, chim, sâu hại quả, chuột, chim sâu, chim săn mồi.
- Nhóm sinh vật phân hủy: giun đất, vi sinh vật, nấm.
b. *Chuỗi thức ăn:
Cây thân gỗ → Sâu đục thân → Chim sâu →Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Sâu hại quả → Chim sâu → Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Bướm → Chim sâu→ Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Ong → Chim sâu → Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Chuột → Chim săn mồi
*Lưới thức ăn:
Thành phần lưới thức ăn:
Bậc dinh dưỡng cấp 1: Sinh vật sản xuất: cây thân gỗ
Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Sâu đục thân, sâu hại quả, ong, bướm, chuột
Bậc dinh dưỡng cấp 3: Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Chim ăn sâu, Chim săn mồi.
Bậc dinh dưỡng cấp 4: Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Chim săn mồi
Sinh vật phân hủy: Giun đất, vi sinh vật, nấm