Nguyễn thử coi lại đề nha bởi mik thấy nó ko đc hợp lí
Nguyễn thử coi lại đề nha bởi mik thấy nó ko đc hợp lí
Trong các yếu tố dưới đây, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp ở cây xanh ?
1. Ánh sáng
2. Nhiệt độ
3. Nước
4. Hàm lượng khí cacbônic
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Trong các yếu tố dưới đây, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp ở cây xanh ?
1. Ánh sáng
2. Nhiệt độ
3. Nước
4. Hàm lượng khí cacbônic
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
- Nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào nếu không có cây xanh?
- Nếu rừng bị chặt phá thì nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào? Và điều đó sẽ ảnh hưởng thế
nào đến đời sống sinh vật?
2. Cây xanh với hiệu ứng nhà kính nhân tạo (do con người gây ra)
Một trong những cố gắng của con người để giảm hiêu ứng nhà kính nhân tạo do con
người gây ra là trồng nhiều cây xanh (nhất là những loại cây hấp thụ nhiều cacbonic
trong quá trình quang hợp). Em hãy giải thích vì sao?
C. Hoạt động tự luyện
1. Thoát hơi nước là quá trình nước chuyển sang trạng thái hơi và thoát vào khí quyển.
Lượng nước thoát hơi từ cây trồng ước tính chiếm khoảng 10% hàm lượng nước trong
khí quyển. Do vậy, thực vật có tác dụng lớn đối với việc điều hòa nhiệt độ môi trường,
làm giảm nhiệt năng tỏa ra từ Mặt Trời xuống đất, giữ độ ẩm cho không khí.
a) Hãy giải thích vì sao ngồi dưới bóng cây mát hơn ngồi dưới mái che bằng vật liệu
xây dựng?
2. Hãy cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:
a) Vì sao khi đổ mồ hôi lại giúp con người và một số động vật có thể duy trì thân
nhiệt?
b) Vì sao sốt cao lại nguy hiểm đến tính mạng con người và cần thiết phải hạ thân
nhiệt?
c) Vì sao vào những ngày giá rét, người ta cần phải đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số
cây?
d) Vì sao gấu Bắc cực, chim cánh cụt và cừu sống được ở xứ lạnh?
Sinh cảnh nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất?
A. Thảo nguyên B. Rừng mưa nhiệt đới
C. Hoang mạc D. Rừng ôn đới
Cho các sinh vật sau: Sinh vật nào vừa là sinh vật nhân thực, vừa có cơ thể đa bào?
A. Trùng roi, vi khuẩn lam, vi khuẩn lao.
B. Trùng roi, con muỗi, chim cánh cụt
C. Vi khuẩn lam, con muỗi, chim cánh cụt
D. Cây lúa, con muỗi, chim cánh cụt
Cho các sinh vật sau: san hô, cây bắt mồi, vi khuẩn Salmonella, nấm rơm, trùng roi.
a) Sắp xếp các sinh vật trên vào các giới sinh vật đã học.
b) Trình bày đặc điểm chung của các giới sinh vật đã xác định.
c) Xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại 5 sinh vật trên.
Cho các sinh vật sau: san hô, cây bắt mồi, vi khuẩn Salmonella, nấm rơm, trùng roi.
a) Sắp xếp các sinh vật trên vào các giới sinh vật đã học.
b) Trình bày đặc điểm chung của các giới sinh vật đã xác định.
c) Xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại 5 sinh vật trên.
I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.
Đa dạng sinh học là gì ? Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng thấp hay cao