Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Truong Ducngoc
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 19:55

Câu 51

Trong các loài dưới đây loài nào có vai trò làm cho đất tơi xốp, thoáng khí?

A.

Đỉa.

B.

Giun đất.

C.

Rươi.

D.

Giun đỏ.

 

Câu 52

Phát biểu nào sau đây về đỉa là không chính xác?

A.

Kí sinh toàn phần.

B.

Bơi kiểu lượn sóng.

C.

Ruột tịt phát triển.

D.

Cơ thể phân đốt.

 

Câu 53

Sá sùng sống trong môi trường nào dưới đây?

A.

Nước ngọt

B.

Nước mặn.

C.

Nước lợ.

D.

Đất ẩm.

 

Câu 54

Vỏ trai được cấu tạo bởi

A.

5 lớp.

B.

2 lớp.

C.

4 lớp.

D.

3 lớp.

 

Câu 55

Lớp ngoài cùng của vỏ trai là?

A.

Sừng.

B.

Đá vôi.

C.

Xà cừ.

D.

Kitin.

 

Câu 56

Ốc sên sống ở môi trường nào sau đây?

A.

Nước mặn.

B.

Nước ngọt.

C.

Trên cạn.

D.

Nước lợ.

 

Câu 57

Loài nào dưới đây có tập tính đào hang đẻ trứng?

A.

Ốc sên.

B.

Mực.

C.

Bạch tuộc.

D.

Sò.

 

Câu 58

Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của ngành thân mềm?

A.

Thân mềm, không phân đốt.

B.

Thân mềm, cơ thể phân đốt.

C.

Cơ thể đối xứng 2 bên, có nhiều chi bên.

D.

Cơ thể đối xứng tỏa tròn, cơ quan di chuyển đa dạng.

 

Câu 59

Tập tính phun mực hỏa mù giúp mực

A.

làm tê liệt con mồi.

B.

tấn công con mồi

C.

tự vệ.

D.

làm chết mồi.

 

Câu 60

Trai sông tự vệ bằng cách

A.

thu cơ thể trong bên trong vỏ, ẩn mình dưới bùn.

B.

di chuyển thật nhanh tìm chỗ ẩn náu.

C.

tiết chất độc làm kẻ thù tê liệt.

D.

Phun mực hỏa mù khiến kẻ thù không nhìn thấy.

 

 

 

ngAsnh
9 tháng 12 2021 lúc 19:58

51B

52D

53B

54D

55A

56C

57A

58A

59 C

60A

Truong Ducngoc
9 tháng 12 2021 lúc 19:53

cíu mik vs huhu

TPCNguyenn
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
16 tháng 4 2023 lúc 16:58

Đất như thế nào sẽ làm tăng khả năng hấp thụ nước của cây.

A. Đất tơi xốp, thoáng khí.      B. Đất khô cằn.
C. Đất ngập nước.                  D. Đất được bón nhiều phân bón.

Hồng Ngọc -7A
Xem chi tiết

Tham khảo:

a)

-Bảo vệ môi trường đất 
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu 
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức

b)

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2023 lúc 23:27

-Thường xuyên cày xới đất, tưới nước, xáo đất nếu cây bị úng nước

-Làm sỏ, sục bùn

Minh Phúc Đoàn
Xem chi tiết
animepham
11 tháng 12 2023 lúc 6:54

Câu 1: Cày đất có tác dụng nào sau đây?

A. San phẳng mặt ruộng      

B. Bổ sung chất dinh dưỡng cho cây trồng

C. Thuận tiện cho việc chăm sóc

D. Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí

 

Câu 2: "Dùng cuốc để cuốc đất ban từ nơi cao xuống chỗ đất thấp có chủng nước để cho mặt ruộng bằng phẳng" là công việc:

A. Tỉa, dặm cây

B. Làm cỏ, vun xới

C. Tưới nước

D. Bừa, đập đất

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 8 2018 lúc 17:45

Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính:

     - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.

     - Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

Đàm Đức Hiếu
3 tháng 3 2022 lúc 19:39

+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
17 tháng 4 2017 lúc 20:54

1.Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ. thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đât, lượng mưa, Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

Thảo Phương
17 tháng 4 2017 lúc 20:55

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

Báo Mới
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
26 tháng 2 2016 lúc 15:38

Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố  sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

 

đức huy lê
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 1 2022 lúc 13:42

A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 1 2022 lúc 13:42

A

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 1 2022 lúc 13:42

A

Minh Lệ
Xem chi tiết

Trong trồng trọt người nông dân cần phải làm đất tơi xốp, thoáng khí giúp tạo điều kiện tốt nhất giúp tế bào ở những phần cây ít tiếp xúc với không khí vẫn có thể tiến hành hô hấp tế bào, từ đó đảm bảo cây sinh trưởng và phát triển khỏe mạnh nhất, cho năng suất cao.