Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Trang
11 tháng 8 2016 lúc 19:56

- Làm tơi , xốp đất , tạo điều kiện thuận lợi cho không khí thấm vào đất

- Làm tăng độ màu mỡ cho đất , do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra .

ncjocsnoev
11 tháng 8 2016 lúc 20:00

- Làm tơi , xốp đất , tạo điều kiện thuận lợi cho không khí thấm vào đất

- Làm tăng độ màu mỡ cho đất , do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra .

le thi yen chi
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
28 tháng 9 2016 lúc 19:29

Sự sinh trưởng ở sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể sinh vật

Erza Scarlet
Xem chi tiết
Thiên bình
2 tháng 10 2016 lúc 21:48

1. Lý thuyết :

- Xuất hiện hệ tuần hoàn kín

- Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng , khiến giun đất ngạt thở -> Giun đất hô hấp bằng da

- Vì giun đất bắt đầu bằng hệ tuân hoàn kín , máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ

2. Bài tập

- Cơ thể dài , thuân 2 đầu

- Phân đốt , mỗi đốt có vàng tơ

- Đầu có miệng , đai sinh dục và các lỗ sinh dục ( đực , cái ) , đuôi có hậu môn

Võ Hoàng Luân
19 tháng 10 2017 lúc 15:15

1.Lý thuyết:

- Hệ tuần hoàn kín, hệ thuần hoàn phân hóa, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

- Vì giun đất trao đổi khí qua da, trời mưa thấm đắt nước ngập nhiều luôn cả da của giun nên nó chui lên mặt đất

- Bạn ở dưới giải rồi nên mình không giải lại

2 Bài tập:

- Cơ thể hình giun dễ dàng chui rúc trong đất. Các đốt phần đầu co thành cơ phát triển nên có thể luồn lách trong đất

Mong bạn đánh dấu tick vào bài viết của mình nha. Cảm ơn bạn !!!!!hehehihihahaleuleu

lê
Xem chi tiết
Quang Nguyen
25 tháng 10 2016 lúc 20:07

Dùng kính lúp để soi nha bạn

banh

Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
Quang Nguyen
25 tháng 10 2016 lúc 20:11

Thức ăn>lỗ miệng>hầu>thực quản>diều>dạ dày cơ>ruột tịt>ruột>hậu môn>môi trường ngoài

tin ko tùy bạn

Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 10 2016 lúc 13:35

- Là thứ chứa phân của giun đất chưa đào thải ra ngoài.

Chi Chi
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
7 tháng 10 2016 lúc 16:34

 Cơ thể hình Giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm nhưng vẩn giữ vòng tơ để làm chổ dựa khi chui rúc trong đất.Trên da có lớp chất nhầy vừa giữ ẩm, vừa bôi trơn giúp cho giun đất chui rúc dễ dàng.. 
- Cơ thể dài đối xứng hai bên, thuôn hai đầu, phần đầu có miệng, hậu môn ở phía đuôi. 
- Phân nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ ( chi bên). 
- Chất nhầy giúp cho da trơn. 
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục. 
CẤU TẠO TRONG 
- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể. 
- Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn). 
- Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu. 
- Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây

Phan Thùy Linh
7 tháng 10 2016 lúc 16:36

 -Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu.
- Phân đốt ,mỗi đốt có vòng tơ
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.
-Có đai sinh dục và lỗ sinh dục

-Da trơn ,có chất nhầy

 

Bình Trần Thị
8 tháng 10 2016 lúc 15:50
- Cơ thể hình dạng có thể dễ dàng chui rúc trong đất.- Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển nên có thể luồn lách trong đất.- Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất.- Cách di dưỡng kiểu 2: giúp làm mềm đất thích nghi với đời sống trong đất.
nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
7 tháng 10 2016 lúc 16:41

Các bước di chuyển

1. Giun chuẩn bị bò

2.Thu mình làm phồng đoạn đầu,thun đoạn cuối

3.Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa ,vươn đầu về phía trước

4.Thu mình làm phồng đoạn đầu,thun đoạn đuôi

Dương Mỹ Hạnh
9 tháng 10 2016 lúc 17:08

Giun đất di chuyên nhơ sư chun dãn cơ kết hơp với các vòng tơ .

 

Nguyễn Chí Tân
10 tháng 10 2017 lúc 7:35

chùn giãn

nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
7 tháng 10 2016 lúc 19:25

Giun hô hấp qua da nên nếu đưa ra khỏi mặt đất thì rất khó sống. Nếu bạn cần giữ giun sống trong 1 - 2 ngày thì sau khi bắt được chúng lên khỏi mặt đất thì cho giun đất vào xô chậu kèm một ít đất ẩm. Giun sẽ sống nhờ đất ở trong xô. Khi bạn cần lấy giun thì chỉ cần gạt bỏ lớp đất đó đi. 

Chite Sakura
7 tháng 10 2016 lúc 19:37

Do giun hô hấp bằng da  nên khi giun lên mặt đất thì da cua nó sẽ bị khô nên giun không thể hô hấp được nên giun chết.

 

Xem chi tiết
Isolde Moria
7 tháng 10 2016 lúc 19:35

Câu 1: Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

Câu 2: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao?

Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da. 
Câu 3: Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.

Nhat Bang Le Thi
19 tháng 10 2016 lúc 20:40

câu 1:-cơ thể dài, thuôn 2 đầu.

-Cơ thể phân đốt,mỗi đốt có các vòng tơ,da trơn,có chất nhầy.

câu 2:vì có nhiều mao mạch dày trên da giun hoạt động như lá phổi của giun(giun hô hấp qua da.

câu 3:-làm đất tơi xốp.

-làm đất bớt ô nhiễm.

-tăng độ phì nhiêu của đất.

-làm đất mềm,thoáng-có tác dụng cải tạo đất

Nhat Bang Le Thi
19 tháng 10 2016 lúc 20:41

tick mình với nhá