Cách phân biệt lưng và bung
Mặt lưng có màu sẫm hơn mặt bụng.
Cách phân biệt đâu và đuôi
Phần đầu lớn hơn phần đuôi và nó có miệng
-Mặt lưng có màu sẫm hơn mặt bụng.
-Mặt bụng có các lỗ sinh dục.
-Đàu tròn dài, thuôn nhỏ.
-Phần đuôi có hậu môn.
-Cách phân biệt lưng bụng:
+Lưng có màu sẫm hơn phần bụng.
+Bụng có màu sáng hơn phần lưng.
+Bụng có các lỗ sinh dục đực, cái.
-Cách phân biệt đuôi đầu:
+Xem khoảng cách từ phần đai sinh dục đến 2 đầu, đầu nào ngắn hơn là phần đầu còn dài hơn là phần đuôi
+Dùng tay vuốt giun nếu thấy lộm cộm thì đang vuốt từ phần đuôi lên đầu và nếu thấy suông tay thì đang vuốt từ phần đầu xuống đuôi.
+Đuôi có hậu môn, đầu có miệng.
+
Hãy nêu giun đất dinh dưỡng bằng cách nào?
mk cảm ơn các bạn nhiều
Diều ở trong cơ quan tiêu hoá của giun đất là gì thế? Ai nói với like cho
- Là thứ chứa phân của giun đất chưa đào thải ra ngoài.
Tại sao nói giun đất là bạn của nhà nông?
Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.
Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí. (Câu này trong ĐC của mình nên chắc chắn là đúng)
Trình bày cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của giun đất ?So với giun đũa ở giun đất đã xuất hiện thêm những cơ quan , hệ cơ quan nào ?
Giúo mik nhak thanks
giun đất có các hệ là
hệ tuần hoàn kín
hệ thần kinh chuỗi hạch
Cơ thể hình Giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm nhưng vẩn giữ vòng tơ để làm chổ dựa khi chui rúc trong đất.Trên da có lớp chất nhầy vừa giữ ẩm, vừa bôi trơn giúp cho giun đất chui rúc dễ dàng..
- Cơ thể dài đối xứng hai bên, thuôn hai đầu, phần đầu có miệng, hậu môn ở phía đuôi.
- Phân nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ ( chi bên).
- Chất nhầy giúp cho da trơn.
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
CẤU TẠO TRONG
- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể.
- Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn).
- Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu.
- Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.
Ý nghĩa của giun đất đối với việc làm tơi xốp đất ?
- Làm tơi , xốp đất , tạo điều kiện thuận lợi cho không khí thấm vào đất
- Làm tăng độ màu mỡ cho đất , do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra .
- Làm tơi , xốp đất , tạo điều kiện thuận lợi cho không khí thấm vào đất
- Làm tăng độ màu mỡ cho đất , do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra .
1.Lý thuyết
- Hệ cơ quan nào mới xuất hiện ở giun đất ?
- Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên khỏi mặt đất ?
- Cuốc phải giun thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra, tại sao ?
2. Bài tập
- Hình dạng ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào ?
1. Lý thuyết :
- Xuất hiện hệ tuần hoàn kín
- Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng , khiến giun đất ngạt thở -> Giun đất hô hấp bằng da
- Vì giun đất bắt đầu bằng hệ tuân hoàn kín , máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ
2. Bài tập
- Cơ thể dài , thuân 2 đầu
- Phân đốt , mỗi đốt có vàng tơ
- Đầu có miệng , đai sinh dục và các lỗ sinh dục ( đực , cái ) , đuôi có hậu môn
1.Lý thuyết:
- Hệ tuần hoàn kín, hệ thuần hoàn phân hóa, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
- Vì giun đất trao đổi khí qua da, trời mưa thấm đắt nước ngập nhiều luôn cả da của giun nên nó chui lên mặt đất
- Bạn ở dưới giải rồi nên mình không giải lại
2 Bài tập:
- Cơ thể hình giun dễ dàng chui rúc trong đất. Các đốt phần đầu co thành cơ phát triển nên có thể luồn lách trong đất
Mong bạn đánh dấu tick vào bài viết của mình nha. Cảm ơn bạn !!!!!
Cấu tạo của giun đất ?
Cơ thể hình Giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm nhưng vẩn giữ vòng tơ để làm chổ dựa khi chui rúc trong đất.Trên da có lớp chất nhầy vừa giữ ẩm, vừa bôi trơn giúp cho giun đất chui rúc dễ dàng..
- Cơ thể dài đối xứng hai bên, thuôn hai đầu, phần đầu có miệng, hậu môn ở phía đuôi.
- Phân nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ ( chi bên).
- Chất nhầy giúp cho da trơn.
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
CẤU TẠO TRONG
- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể.
- Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn).
- Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu.
- Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây
-Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu.
- Phân đốt ,mỗi đốt có vòng tơ
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.
-Có đai sinh dục và lỗ sinh dục
-Da trơn ,có chất nhầy
Nghiên cứu thông tin nêu trong SGK và quan sát hình 15.6 , hãy mô tả sự tạo thành giun con từ bố mẹ?
Giúp mình nhé, mọi người
giun đất lưỡng tính . khi sinh sản, hai con giun chập phần.............giun non ( hết cái phần thông tin người ta cho ở trang 54)
_Bước 1: Hai con giun chập đầu vào nhau, ghép đôi để trao đổi tinh dịch.
Bước 2: Bong đai sinh dục, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi.
Bước 3: Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần trứng phát triển thành giun con.
khi sinh sản hai con giun chập phần đầu vào nhau,trao đổi tinh dịch sau khi hai cơ thể ghép đôi tác nhau được 2,3 ngày,thanh đai sinh dục bong da tuột về phái trước nhận trứng và tinh dịch trên đường đi khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt lại thành kén,sau vài tuần trứng nở thành giun non
cách di chuyển của giun đất
1.Giun chuẩn bị bò
2.Thu mình làm phồng đoạn đầu thun đoạn đuôi
3.Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước
4.Thu mình làm phồng đoạn đầu thun đoạn đuôi
1) Giun chuẩn bị bò
2)Thu mình làm phồng đoạn đầu thun đuôi
3)Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa , vươn đầu về phía trước
4)Thu mình làm phồng đoạn đầu thun đuôi