Giải pt \(3C_{n+1}^2-4A_n^2=8n\)
Tính tổng: 1\(C_{2017}^1+2C_{2017}^2+3C_{2017}^3+...2016C_{2017}^{2016}+2017C_{2017}^{2017}\)
Xét khai triển:
\(\left(1+x\right)^n=C_n^0+C_n^1x+C_n^2x^2+C_n^3x^3+...+C_n^nx^n\)
Đạo hàm 2 vế:
\(n\left(1+x\right)^{n-1}=C_n^1+2C_n^2x+3C_n^3x^2+...+nC_n^nx^{n-1}\)
Thay \(x=1\) và \(n=2017\) vào ta được:
\(2017.2^{2016}=C_{2017^1}+2C_{2017}^2+3C_{2017}^3+...+2017.C_{2017}^{2017}\)
Giúp e giải bài này với ạ! Cảm ơn m.ng!!!
cho PT: x2- (2n -1)x + n.(n-1) = 0 (*) (với n là tham số)
1, giải PT khi n=2 (ko cần làm nhé!)
2, CMR: pt (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi n
3, gọi x1 , x2 là 2 nghiệ của PT (*) với x1 <x2. CMR: x12 -2x2 +3 ≥ 0
b. delta = \(\left(2n-1\right)^2-4.1.n\left(n-1\right)=4n^2-4n+1-4n^2+4n=1>0\)
pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
c.\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2n-1-1}{2}=n-1\\x_2=\dfrac{2n-1+1}{2}=n\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2-2x_2+3=\left(n-1\right)^2-2n+3=n^2-4n+4=\left(n-2\right)^2\)
(số bình phương luôn lớn hơn bằng 0) với mọi n
2, Ta có : \(\Delta=\left(2n-1\right)^2-4n\left(n-1\right)=4n^2-4n+1-4n^2+4n=1>0\)
Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb
3, Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2n-1\\x_1x_2=n\left(n-1\right)\end{matrix}\right.\)
Vì x1 là nghiệm của pt trên nên ta được
\(x_1^2=\left(2n-1\right)x_1-n\left(n-1\right)\)
Thay vào ta được
\(2nx_1-x_1-n^2+n-2x_2+3\)
bạn kiểm tra lại đề nhé
1. Cho m>n, hãy so sánh 8m - 2 với 8n - 2
2. Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a)2x - 750 b) -3x+9 ≥0
3. Tìm x sao cho
a) Giá trị biểu thức 2-5x nhỏ hơn giát trị của biểu thức 3(2-x)
b) Giá trị biểu thức \(\frac{5x-2}{3}\) ko nhỏ hơn giát trị của biểu thức x+1
4. Giải PT: |x+5| = 3x-2
Bài 1:
Ta có: m>n
\(\Leftrightarrow8m>8n\)
\(\Leftrightarrow8m-2>8n-2\)
Bài 3:
a) Ta có: 2-5x<3(2-x)
\(\Leftrightarrow2-5x< 6-3x\)
\(\Leftrightarrow2-5x-6+3x< 0\)
\(\Leftrightarrow-4-2x< 0\)
\(\Leftrightarrow2x< -4\)
hay x<-2
b) Ta có: \(\frac{5x-2}{3}\ge x+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{5x-2}{3}-x-1\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{5x-2}{3}-\frac{3x}{3}-\frac{3}{3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow5x-2-3x-3\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x-5\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x\ge5\)
hay \(x\ge\frac{5}{2}\)
Bài 4:
Ta có: |x+5|=3x-2
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=3x-2\\x+5=2-3x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5-3x+2=0\\x+5-2+3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x+7=0\\4x+3=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x=-7\\4x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{2}\\x=\frac{-3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{\frac{7}{2};\frac{-3}{4}\right\}\)
1. Cho m > n, hãy so sánh 8m - 2 với 8n - 2
Ta có : \(m>n\)
\(\Rightarrow8m>8n\)
\(\Rightarrow8m-2>8n-2\)
Cho PT: 3x2+4(m-1)x-m2=0 (1)
a) Giải PT khi m=2
b) Tìm điều kiện để PT (1) và PT x2-2x+1=0 có nghiệm chung
c) Chứng minh PT (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt
Lời giải:
a) \(m=2\) thì (1) trở thành:
\(3x^2+4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow (3x-2)(x+2)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)
b) Ta có:
\(x^2-2x+1=0\Leftrightarrow (x-1)^2=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
Do đó để (1) và \(x^2-2x+1=0\) thì (1) phải có nghiệm \(x=1\)
Suy ra \(3.1^2+4(m-1).1-m^2=0\)
\(\Leftrightarrow -m^2+4m-1=0\)
\(\Leftrightarrow m=2\pm \sqrt{3}\)
c)
Xét \(\Delta'=[2(m-1)]^2+3m^2=7m^2-8m+4\)
\(=7(m-\frac{4}{7})^2+\frac{12}{7}\)
Thấy rằng \((m-\frac{4}{7})^2\geq 0\forall m\in\mathbb{R}\Rightarrow \Delta'\geq \frac{12}{7}>0\) với mọi số thực m
\(\Rightarrow (1)\) luôn có hai nghiệm phân biệt (đpcm)
Giải pt
\(x^{5^{n+1}}-2\dfrac{4n}{n-2^{n+5^2}}+\left(8x^{2n+1}\right)=0\)
Lớp 5 đã học giải pt rồi á em?
\(1.lim\left(\sqrt[3]{8n^3+4n^2+1}-\sqrt[3]{8n^3-2}\right)\)
\(2.lim\left(\sqrt[3]{n^3+n^2+1}+\sqrt[3]{8-n^3}\right)\)
\(3.lim\left(\sqrt[3]{n^3+n^2+2}-n\right)\)
cho pt:2x^2-2(m-1)x+3m-8
.giải pt khi m = 3
.tìm m để pt có 2 no phân biệt với mọi m
.tìm m để pt có 2 no x1,x2 thỏa mãn (3x1-1).(3x2-1)=23
\(pt:2x^2-2\left(m-1\right)x+3m-8=0\)
\(a.\)Thay \(m=3:pt\Leftrightarrow2x^2-4x+1=0\)
\(\Delta=\left(-4\right)^2-4.2.1=8>0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{4+\sqrt{8}}{2.2}=\frac{2+\sqrt{2}}{2}\\x_2=\frac{4-\sqrt{8}}{2.2}=\frac{2-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(b.\Delta=\left(-2m+2\right)^2-4.2.\left(3m-8\right)=4-8m+4m^2-24m+64=4m^2-32m+68=\left(2m-8\right)^2+4>0\forall m\)
\(\Rightarrow pt\) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
\(c.\) Theo hệ thức Vi-et: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-1\\x_1x_2=\frac{3m-8}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\left(3x_1-1\right)\left(3x_2-1\right)=23\Leftrightarrow9x_1x_2-3\left(x_1+x_2\right)+1=23\Leftrightarrow9.\frac{3m-8}{2}-3\left(m-1\right)=22\Rightarrow m=\frac{110}{21}\)
( Số nó xấu hay mình làm sai :<<)
Cho pt: x^2-2(m+1)x+m^2-1=0
A; Giải pt với m=2
B; tìm m để pt cón 2 nghiệm phân biêt x1,x2 thoả mãn:x1^2+x2^2=x1.x2+8
a) Bạn tự thay tính nhé
b) Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'>0\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m+1-m^2+1>0\)
\(\Leftrightarrow2m+2>0\Leftrightarrow m>-1\)
Theo HT Vi et ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x_1^2+x_2^2=x_1x_2+8\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-3\left(m^2-1\right)-8=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-3m^2+3-8=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+8m-1=0\)
Giải \(\Delta'\Rightarrow m=\pm\sqrt{17}-4\) . Lấy \(m=\sqrt{17}-4\)
Vậy m = \(\sqrt{17}-4\) là giá trị cần tìm.
Cho pt: X^2-(2m+1)x+m^2+1=0 (*)
a) giải pt vs m=2
b)tìm đkiện của m để pt (*) có 2 nghiệm phân biệt
c) tìm m để pt có 2 nghiệm x1;x2 thỏa mãn :x1=2x2
a, Thay m = 2 vào pt ta được :
x2 - (2.2 + 1)x + 22 + 1 = 0
<=> x2 - 5x + 5 = 0
Ta có \(\Delta=b^2-4ac\)
= 25 - 20 = 5
=> \(\sqrt{\Delta}\) = \(\sqrt{5}\)
=> Pt có 2 nghiệm phân biệt \(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\\x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{5+\sqrt{5}}{2}\\x_2=\dfrac{5-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)
b, Để pt (*) có hai nghiệm phân biệt
<=> \(\Delta\) \(\ge\) 0
<=> (2m - 1)2 - 4(m2 + 1) \(\ge\) 0
<=> 4m2 - 4m + 1 - 4m2 - 4 \(\ge\) 0
<=> -4m - 3 \(\ge\) 0
<=> m \(\ge\dfrac{-3}{4}\)