Bài 6: Ôn tập chương Tổ hợp - Xác suất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
betrangkieukieu
Xem chi tiết
MiMi
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
12 tháng 5 2017 lúc 21:50

gọi tuổi mẹ là x

-> con gái \(\dfrac{x}{4}\) , con trai \(\dfrac{x}{5}\)

ta có : \(\dfrac{x}{4}\) + \(\dfrac{x}{5}\) =18

=> x= 40

vập mẹ 40 tuổi

sùng thị gấm
Xem chi tiết
APMOPS II Asia Pacific a...
Xem chi tiết
APMOPS II Asia Pacific a...
24 tháng 7 2017 lúc 10:41

mọi nguwoif cho mình xin lỗi nhé, mình nhấn nhầm phần chọn chủ đề ạ.

Phan Nguyễn Tùng Anh
Xem chi tiết
Vô Danh
27 tháng 7 2017 lúc 11:48

Toán lớp 11 đây sao ?

\(\text{Ta có: }\)
\(\text{x^4 + 64 = (x²)² + 8² + 2x².8 - 2.x².8 }\)
\(\text{= (x² + 8)² - (4x)² }\)
\(\text{= (x² - 4x + 8)(x² + 4x + 8) }\)

Chú bé rồng online
Xem chi tiết
Adonis Baldric
2 tháng 8 2017 lúc 20:06

a a a I A B C S 120độ

Gọi I là trung điểm của BC

tam giác SBC đều cạnh a

=> SI \(\perp\) BC

Mà : BC \(\perp\) SA (SA \(\perp\)(ABC))

=> BC \(\perp\) (SAI) => BC \(\perp\) AI

=> \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BC.AI\)

Ta có : Tam giác ABC có đường trung tuyến AI là đường cao

=> Tam giác ABC cân tại A

-> AI là phân giác

Xét \(\Delta\) vuông \(AIB\) có : \(AI=BI.cot60^o\)

= \(\dfrac{a}{2}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{a}{2\sqrt{3}}\)

Xét \(\Delta\) vuông \(SAI\) có :

\(SA=\sqrt{SI^2-AI^2}\)

\(SI\) là đường cao của \(\Delta\) đều cạnh a => SI = \(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

=> SA = \(\sqrt{\dfrac{3a^2}{4}-\dfrac{a^2}{12}}=\dfrac{a\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\)

=> \(V_{SABC}=\dfrac{1}{3}S_{ABC}.SA=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{a^2}{4\sqrt{3}}\cdot\dfrac{a\sqrt{2}}{\sqrt{3}}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{a^3\sqrt{2}}{36}\)

Vậy ......

Ps : Viết sai SABC thành \(S_{ABC}\) ; SBC thành \(S_{BC}\) ;

SA \(\perp\) (ABC) thành \(S_{A\perp\left(ABC\right)}\) ; \(V_{SABC}\) thành \(V_{S_{ABC}}\) . Lần sau viết cho cẩn thận

An Bình
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
4 tháng 11 2017 lúc 15:07

Khi lập xong, ta thấy:

+ Chữ số 5 xuất hiện 24 lần ở hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị

+ Chữ số 4 xuất hiện 24 lần ở hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị

+ Chữ số 3 xuất hiện 24 lần ở hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị

+ Chữ số 2 xuất hiện 24 lần ở hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị

+ Chữ số 1 xuất hiện 24 lần ở hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị

Tổng các số đó là:

5 . 24 . (10000 + 1000 + 100 + 10 + 1) + 4 . 24 . (10000 + 1000 + 100 + 10 + 1) + 3 . 24 . (10000 + 1000 + 100 + 10 + 1) + 2 . 24 . (10000 + 1000 + 100 + 10 + 1) + 1 . 24 . (10000 + 1000 + 100 + 10 + 1) = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . 24 . 11111 = 15 . 24 . 11111 = 15 . 4 . 6 . 11111 = 60 . 66666 = 3999960 (Phép tính cuối cùng và kết quả giống với đề bài)

Vậy, cách làm đó có kết quả đúng nhưng ko bt có dc lm như thế ko hum

Phan Thị Hoài Ly
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
18 tháng 12 2017 lúc 9:35

1 hình bình hành được tạo bởi 2 cặp đt song song
Số hình bình hành đc tạo ra là 12C2.9C2=2376 hình

nguyen an
28 tháng 12 2017 lúc 8:19

một hình bình hành sẽ được tạo nên từ 2 đường thẳng // trong số 12 đường thẳng và 2 đường thẳng // trong số 9 đường thẳng

- chọn 2 trong số 12 đường thẳng // có C212 cách

- chọn 2 trong số 9 đường thẳng // có C29 cách

vậy số hình bình hành dựng được là C212.C29 = 2376 hình

My Trà
Xem chi tiết
Tran Thi Xuan Le
8 tháng 1 2018 lúc 18:03

123456789

Tran minh Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2022 lúc 13:25

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED
Suy ra: DB=DE
hay ΔDBE cân tại D

b: Ta có: ΔABE cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI là đường cao

=>\(\widehat{AIB}=90^0\)