1 hình thang có đáy bé là 12cm và bằng 2/3 đáy lớn.Chiều cao bằng trung bình cộng của 2 đáy.Tính diện tích hình thang
1 hình thang có đáy bé là 12cm và bằng 2/3 đáy lớn.Chiều cao bằng trung bình cộng của 2 đáy.Tính diện tích hình thang
Đáy lớn là 12:2/3=18(cm)
Chiều cao là 1/2(12+18)=15(cm)
Diện tích là 15x15=225(cm2)
Tìm 1 số biết rằng khi lấy 1/5 số đó cộng với 716 thì được 1/4 của số lớn nhất có 5 chữ số
Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99999
1/4 số đó là: 99999:4 = 24999,75
Gọi số cần tìm là \(x\)
Theo đề ra ta có:
\(\dfrac{1}{5}x+716=24999,75\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{5}x=24283,75\)
\(\Rightarrow x=24283,75.5\)
\(\Rightarrow x=121418,75\)
Vậy số cần tìm là: 121418,75
CẦN GẤP please!!!!
bài 1:
y= x3 - 3x +1 (C)
Tìm tọa độ M ∈ (C) sao cho qua M kẻ được đúng 1 tiếp tuyến đến đồ thị (C)
Bài 2:
y= \(\dfrac{x-2}{x-1}\) (C) , I(1;1) .Tìm tọa độ M∈ (C) sao cho tiếp tuyến của đồ thị (C) tại M vuông góc đường thẳng IM
Cho Hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AB=a, AC=2a,AA'=\(2\sqrt{5}\) và goc BAC= 120. M là trung điểm CC'
a. chứng minh MB⊥ MA'
b. Tính góc giữa mặt phẳng (ABB'A') và (BCA')
c. Tính khoảng cách từ A đến (A'BM)
Bài 2:
Ta có: \(y=\frac{x-2}{x-1}\Rightarrow y'=\frac{1}{(x-1)^2}\)
Do đó pt tiếp tuyến của đồ thị (C) tại \(M(a, \frac{a-2}{a-1})\) là:
\(y=f'(a)(x-a)+f(a)\)
\(\Leftrightarrow y=\frac{1}{(a-1)^2}(x-a)+\frac{a-2}{a-1}\) (d)
Đường thẳng trên có vecto pháp tuyến \((\frac{1}{(a-1)^2}, -1)\) nên vecto chỉ phương là: \((1, \frac{1}{(a-1)^2})\)
Vecto chỉ phương của đường thẳng \(\overrightarrow{IM}\) là \((a-1,\frac{a-2}{a-1}-1)\)
Vì hai đường thẳng trên vuông góc với nhau nên:
\(\overrightarrow{d}.\overrightarrow{IM}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow (1, \frac{1}{(a-1)^2})(a-1, \frac{a-2}{a-1}-1)=0\)
\(\Leftrightarrow a-1+\frac{1}{(a-1)^2}\left(\frac{a-2}{a-1}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a-1-\frac{1}{(a-1)^3}=0\)
\(\Leftrightarrow (a-1)^4=1\Leftrightarrow a=2, a=0\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} M=(2, 0)\\ M=(0,2)\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
Gọi tọa độ điểm \(M(a,a^3-3a+1)\)
Có: \(y=x^3-3x+1\Rightarrow y'=3x^2-3\). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm $M$ là:
\(y=y'(a)(x-a)+y(a)\)
\(\Leftrightarrow y=(3a^2-3)(x-a)+a^3-3a+1\)
Để qua M kẻ được đúng một tiếp tuyến tới $(C)$ thì phương trình hoành độ giao điểm:
\((3a^2-3)(x-a)+a^3-3a+1=x^3-3x+1(*)\) chỉ có đúng duy nhất một nghiệm.
Ta có:
\((*)\Leftrightarrow (x^3-a^3)-(3x-3a)-(x-a)(3a^2-3)=0\)
\(\Leftrightarrow (x-a)(x^2+xa+a^2-3a^2)=0\)
\(\Leftrightarrow (x-a)(x^2+xa-2a^2)=0\)
\(\Leftrightarrow (x-a)^2(x+2a)=0\)
Để pt có nghiệm duy nhất thì \(a=-2a\Leftrightarrow a=0\)
\(\Rightarrow M(0,1)\)
Thực hiện phép tính
(0,8 -\(2\dfrac{4}{15}\)) * \(\dfrac{11}{3}\)
\(=\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{34}{15}\right)\cdot\dfrac{11}{3}\)
\(=\dfrac{12-34}{15}\cdot\dfrac{11}{3}\)
\(=\dfrac{-22}{15}\cdot\dfrac{11}{3}=\dfrac{-242}{45}\)
cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, biết SA⊥(ABCD); AB=\(\sqrt[a]{2}\) ; AD=\(\sqrt[a]{3}\); SA=2a
a) cm: CD⊥ (SAD)
b) cm: (SAD)⊥ (SBC) và tính d (D;(SBC)
c) gọi φ là góc giữa SC và (SBD). tính cos φ
CẦN GẤP GIÚP MK NHA
Không gian mẫu: \(C_{16}^3\)
a. Số cách chọn 3 bông cùng loại: \(C_5^3+C_7^3+C_4^3=...\)
Xác suất: \(P=\dfrac{C_5^3+C_7^3+C_4^3}{C_{16}^3}=...\)
b. Số cách chọn không có bông nhung nào: \(C_{11}^3\)
Số cách chọn có ít nhất 1 bông nhung: \(C_{16}^3-C_{11}^3\)
Xác suát: \(P=\dfrac{C_{16}^3-C_{11}^3}{C_{16}^3}\)
Một hộp đựng 6 viên bi trắng và 8 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên cùng lúc 5 viên bi từ hộp. Tính xác suất để 5 viên bi được lấy có đủ cả 2 màu
Không gian mẫu: \(C_{14}^5\)
Số cách để lấy 5 viên bi có đúng 1 màu: \(C_6^5+C_8^5\)
Số cách để lấy bi có đủ 2 màu: \(C_{14}^5-C_6^5-C_8^5\)
Xác suất: \(P=\dfrac{C_{14}^5-C_6^5-C_8^5}{C_{14}^5}\)
Ghi rõ đề bài đi bạn
Ví dụ câu a đề yêu cầu các chữ số phân biệt hay có thể giống nhau?
Câu b yêu cầu chỉ cần lập số và ko yêu cầu gì khác?
1. Giải bóng chuyền VTV Cúp gồm 12 đội bóng tham dự, trong đó có 9 đội nước ngoài và 3 đội của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng A, B, C mỗi bảng 4 đội. Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau.
2. Có 11 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 11, người ta rút ngẫu nhiên hai thẻ khác nhau. Xác suất để rút được hai thẻ mà tích hai số được đánh trên thẻ là số chẵn.
1. Không gian mẫu: \(C_{12}^4C_8^4C_4^4\)
Xếp 3 đội Việt Nam vào 3 bảng: \(3!=6\) cách
Còn 9 đội nước ngoài, có \(C_9^3C_6^3C_3^3\) cách xếp
Xác suất: \(P=\dfrac{6.C_9^3C_6^3C_3^3}{C_{12}^4C_8^4C_4^4}=...\)
2.
Không gian mẫu: \(C_{11}^2\)
Tích 2 số chẵn khi có ít nhất 1 số chẵn
Số cách chọn 2 thẻ đều lẻ: \(C_6^2\)
Số cách chọn ít nhất 1 thẻ chẵn: \(C_{11}^2-C_6^2\)
Xác suất: \(P=\dfrac{C_{11}^2-C_6^2}{C_{11}^2}=...\)