1. Zn + S→
2. R + H2SO4 → ___+H2
3. AgNO3 + Fe→_____ +2Ag
Cân bằng phương trình
1.Mg+HCl→MgCl2+H2
2.Al+HCl→AlCl3+H2
3.Fe+H2SO4→Al2(SO4)3+H2
4.Zn+H3PO4→Zn(PO4)2+H2
5.Al+H3PO4→AlPO4+H2
6.Cu+AgNO3→Cu(NO3)2+Ag
7.Al+AgNO3→Al(NO3)3+Ag
8.Al+Fe(NO3)3→Al(NO3)3+Ag
9.Mg+ZnCl2→MgCl2+Zn
10.Zn+FeCl3→ZnCl2+Fe
1) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
2) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
3) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
4) 3Zn + 2H3PO4 → Zn3(PO4)2 + 3H2
5) 2Al + 2H3PO4 → 2AlPO4 + 3H2
6) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
7) Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag
8) Al + Fe(NO3)3 → Al(NO3)3 + Fe
9) Mg + ZnCl2 → MgCl2 + Zn
10) 3Zn + 2FeCl3 → 3ZnCl2 + 2Fe
1.Mg+2HCl→MgCl2+H2
2.2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
3.2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2
4.Zn+2H3PO4→Zn(PO4)2+3H2
5.2Al+2H3PO4→2AlPO4+3H2
6.Cu+2AgNO3→Cu(NO3)2+2Ag
7.Al+3AgNO3→Al(NO3)3+3Ag
8.Al+Fe(NO3)3→Al(NO3)3+Ag
9.Mg+ZnCl2→MgCl2+Zn
10.3Zn+2FeCl3→3ZnCl2+2Fe
1.Mg+2HCl→MgCl2+H2
2.2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
3.2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2
4.Zn+2H3PO4→Zn(PO4)2+3H2
5.2Al+2H3PO4→2AlPO4+3H2
6.Cu+2AgNO3→Cu(NO3)2+2Ag
7.Al+3AgNO3→Al(NO3)3+3Ag
8.Al+Fe(NO3)3→Al(NO3)3+Ag
9.Mg+ZnCl2→MgCl2+Zn
10.3Zn+2FeCl3→3ZnCl2+2Fe
1. Phản ứng nào sau đây không theo đúng qui tắc α
A Cu + Fe3+ à Cu2+ + 2Fe2+. B 2Ag+ + Cu à Cu2+ + 2Ag
C Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 D Fe + Zn2+ → Fe2+ + Zn
1. Phản ứng nào sau đây không theo đúng qui tắc α
A Cu + Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+. B 2Ag+ + Cu → Cu2+ + 2Ag
C Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 D Fe + Zn2+ → Fe2+ + Zn
•lập pthh của phản ứng sau
•AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3
•Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
•Fe2O3 + CO Fe + CO2
•P + O2 P2O5
•Fe + H2SO4 Fe 2 (SO4)3 + H2
•Fe2O3 + H2 Fe + H2O
•P2O5 + H2O H3PO4
AgNO3 + NaCl --> AgCl + NaNO3
Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
Fe2O3 + 3CO --> 2Fe + 3CO2
4P + 5O2 --> 2P2O5
2Fe + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2
Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe + 3H2O
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
Khi cho bột sắt vào dd A g N O 3 dư, hãy cho biết có những phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm? F e + 2 A g + → F e 2 + + 2 A g ↓ ( 1 ) F e + 3 A g + → F e 3 + + 3 A g ↓ ( 2 ) F e + 2 F e 3 + → 3 F e 2 + ( 3 ) F e 2 + + A g + → F e 3 + + A g ↓ ( 4 )
A. (2) và (3).
B. (1) và (3).
C. (1).
D. (1) và (4).
Cho các phản ứng:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Zn + Fe(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Fe.
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3,
Fe + HCl → FeCl2 + H2.
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là:
A. Zn2+; Fe2+; H+; Cu2+; Fe3+; Ag+
B. Ag+; Fe3+; H+; Cu2+; Fe2+; Zn2+
C. Ag+; Fe3+; Cu2+; H+; Fe2+; Zn2+
D. Fe3+; Ag+; Fe2+; H+; Cu2+; Zn2+
Những phương trình hóa học nào sau đây sai? Vì sao?
1. 3Ag + AuCl3 → Au + 3AgCl
2. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
3. K + NaCl → KCl + Na
4. 2Al + 2H3PO4 → 3AlPO4 + 2H2
5. Na + AgNO3 → NaNO3 + Ag
6. 6FeCl2 + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 + 4FeCl3
7. 2Ag + H2SO4 → Ag2SO4 + 2H2
8. Zn + MgSO4 → ZnSO4 + Mg
9. Na + CH3COOH → CH3COONa + H2
10. Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2
3 và 5 sai vì K và Na sẽ tác dụng với nước trước
PT số 6 nên bổ sung thêm điều kiện H2SO4 đặc nóng
7 sai vì Ag đứng sau H
8 sai vì Znm đứng sau Mg
10 sai vì Mg không tan trong nước
Fe + Cl2 ➝ FeCl3
Ca(OH)2 +Na2CO3 ➝ CaCO3 +nạp
Zn + H2SO4 ➝ ZnSO4 +H2
Cu + AgNO3 ➝ CuNO3 +Ag
Chobiếtcacs phản ứng đó là phản ứng gì
Fe + Cl2 ➝ FeCl3 phản ứng oxi hóa khử
Ca(OH)2 +Na2CO3 ➝ CaCO3 + 2NaOH phản ứng trao đổi
Zn + H2SO4 ➝ ZnSO4 +H2 phản ứng thế
Cu + AgNO3 ➝ CuNO3 +Ag phản ứng thế
Bài 1 cho 11,2g Fe tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 a) tính V H2 ( đktc) b) tính CM của dung dịch H2SO4 trước phản ứng Bài 2 : Hoàn thành phương trình hóa học sau : FeO+ H2 -> Zn+HCl-> Cup+H2-> Fe+H2SO4 -> K clo3 +°-> Fe+O2-> Fe+O2 +°-> Cái mũi tên ở dưới dấu cộng nha tại mình không viết đc Mn làm giúp em bài này với ạ
Bài 1:
Ta có phương trình phản ứng giữa Fe và H2SO4 là:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Theo phương trình này, 1 mol Fe cần 1 mol H2SO4 để phản ứng tạo ra 1 mol H2. Trong 11,2g Fe, số mol Fe là:
n(Fe) = m(Fe) / MM(Fe) = 11,2 / 56 = 0,2 mol
Vậy, số mol H2 tạo ra là 0,2 mol.
Do đó, theo phương trình phản ứng trên, ta có:
n(H2) = n(Fe) = 0,2 mol
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) chiếm 22,4 lít thể tích. Vậy, thể tích H2 tạo ra là:
V(H2) = n(H2) * 22,4 = 0,2 * 22,4 = 4,48 lít (đktc)
Vậy, V(H2) = 4,48 lít.
Để tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 trước phản ứng, ta sử dụng công thức:
n(H2SO4) = C(H2SO4) * V(H2SO4)
Trong đó, C(H2SO4) là nồng độ mol của dung dịch H2SO4, V(H2SO4) là thể tích dung dịch H2SO4 sử dụng trong phản ứng. Theo phương trình phản ứng trên, ta có:
n(Fe) = n(H2SO4)
Do đó, số mol H2SO4 trong dung dịch là:
n(H2SO4) = 0,2 mol
Thể tích dung dịch H2SO4 sử dụng trong phản ứng là 200 ml = 0,2 lít.
Vậy, nồng độ mol của dung dịch H2SO4 trước phản ứng là:
C(H2SO4) = n(H2SO4) / V(H2SO4) = 0,2 / 0,2 = 1 mol/l
Đáp án:
a) V(H2) = 4,48 lít (đktc)
b) CM của dung dịch H2SO4 trước phản ứng là 1 mol/l.
1. Viết công thức tính n, m , v, dA/B, dA/H2, C%, CM
2. Hoàn thành PTPU
a.Na+H2O ->
b. CuO + H2 ->
c. K + H2O ->
d. P + O2 ->
e. Fe + O2 ->
f. Zn + HCl ->
g. Fe + H2SO4 ->
h. Zn + H2SO4 ->
3. Cho 2,7g nhôm Al tác dụng với 200g dung dịch H2SO4 thu được muối và H2
a. Viết PTPU
b. Tính thể tích H2 ở đktc
c. Tính C% muối
Câu 2 :
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{ }t^0}2P_2O_5\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Câu 3 :
\(n_{H_2}=\dfrac{2.7}{27}=0.1\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.1...........................0.05.......0.15\)
\(V_{H_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.05\cdot342=17.1\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=2.7+200-0.15\cdot2=202.4\left(g\right)\)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{17.1}{202.4}\cdot100\%=8.44\%\)