Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị NhưÝ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
8 tháng 4 2017 lúc 19:42

1.

- Trích 3 chất trên thành 3 mẫu thử nhỏ

- Cho nước lần lượt vào 3 mẫu thử trên

+ Mẫu thử nào tan ra là Na2O và P2O5

\(Na_2O+H_2O--->2NaOH\)

\(P_2O_5+3H_2O--->2H_3PO_4\)

+ Mẫu thử nào không tan là Al2O3. Ta nhận ra được Al2O3

- Cho giấy quỳ tím lần lượt vào hai mẫu thử thu được ở trên :

+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH nên chất ban đầu phải là Na2O

+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 nên chất ban đầu phải là P2O5

- Vậy ta đã nhận ra được 3 chất bột màu trắng trên.

Nguyễn Thị Kiều
8 tháng 4 2017 lúc 19:57

\(2)\)

- Trích 3 kim loại dạng bột trên thành 3 mẫu thử nhỏ, đánh số:

- Cho 3 mẫu thử trên làn lượt qua dung dich

+ Mẫu thử nào tan ra có bọt khí không màu, nhẹ hơn không khí xuất hiện là \(Fe\). Ta nhận ra được \(Fe\).

\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\uparrow\)

+ Hai mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là \(Cu\)\(Ag\) (Không tan ra)

- Cho hai mẫu thử còn lại lần lượt qua dung dich \(AgCl:\)

+ Mẫu thử nào tan ra, dung dich \(AgCl\) không màu chuyển dần sang màu xanh lam và xuất hiện kim loại màu trắng bạc, mẫu thử đó là \(Cu\)

\(Cu+2AgCl--->CuCl_2+2Ag\downarrow\)

+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là \(Ag\)

- Ta đã nhận ra được 3 kim loại dạng bột trên.

Nguyễn Thị Kiều
8 tháng 4 2017 lúc 21:24

\(2)\)

- Cho hỗn hợp trên qua dung dich HCl vừa đủ

\(Fe+2HCl--->FeCl_2+H_2\)

+ Lọc lấy dung dịch thu được sau phản ứng

+ Cô cạn ta thu được hỗn hợp hai kim loại còn lại.

- Cho dung dich thu được sau phản ứng tiến hành điện phân dung dich, ta thu được Fe.

\(FeCl_2-(đpdd)->Fe+Cl_2\)

- Cho hỗn hợp hai kim loại còn lại qua dung dich AgCl vừa đủ, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chỉ có Cu tan ra:

\(Cu+2AgCl--->CuCl_2+2Ag\)

+ Lọc lấy kết tủa sau pảh ứng, ta thu được kim loại Ag

+ Thu lấy dung dich sau phản ứng, cho tiến hành điện phân dung dich. Ta thu được Cu.

\(CuCl_2-(đpdd)->Cu+Cl_2\)

- Vậy ta đã tách riêng được từng kim loại từ hỗn hợp trên.

Linh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
17 tháng 7 2017 lúc 17:09

1. Gọi số mol Na, Ba lần lượt là x và y.

Ta có: 23x + 137y = 0,297.

Muối thu được sau PỨ là NaCl và BaCl2

=> 58,5x + 208y = 0,4745.

Từ đó => x = 0,001 và y = 0,002. => mNa = 0,001 . 23 = 0,023g và mBa = 0,002.137 = 0,274g.

Ta có: Na + H2O ---> NaOH + 1/2 H2

Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2

=> VH2 = [(0,001. 1/2) + 0,002]. 22,4 = 0,056 l = 56 ml.

Mặt khác: nHCl = nNaCl + 2nBaCl2 (bảo toàn Cl) = 0,001 + 0,002.2 = 0,005 mol.

=> CM dd HCl =0,005: 0,05 = 0,1 M

Nguyễn Quang Anh
17 tháng 7 2017 lúc 17:15

2.

Gọi số mol Na là x và Ba là y

Ta có:

1/2 x + y = 4,48/22,4 = 0,2 và 85x/2 + 261y/2 = 21,55

=> x = 0,2 và y = 0,1

=> mNa = 0,2.23 = 4,6g và mBa = 0,1. 137 = 13,7g

nHNO3 = x/2 + y = 0,1 + 0,1 = 0,2 => VHNO3 = 0,2: 2 = 0,1 l

Kiu Ahgase
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Mạnh
11 tháng 3 2018 lúc 23:02

trích mẫu thử cho vào ống nghiệm sạch. nhỏ từng dung dịch lên quỳ tím, nếu:

- hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2. (I)

-ko đổi màu: Na2CO3, NaCl. (II)

cho lần lượt từng dung dịch (I) vào từng dung dịch (II) nếu:

- xuất hiện kết tủa ở (I) là Ba(OH)2 ở (II) là Na2CO3

- còn lại (I) là NaOH , ở (II) là NaCl

(THEO LÝ THUYẾT LỚP 10 TRỞ XUỐNG SẼ THẾ NHƯNG LÊN 11 SẼ KHÁC)

b, trích mẫu thử cho vào ống nghiệm sạch. nhỏ từng dung dịch lên quỳ tím, nếu:

-hóa đỏ: H2SO4

-hóa xanh:NaOH

-ko đổi màu: BaCl2, (NH4)SO4 (I)

cho H2SO4 vào (I), nếu

- xh kết tủa:BaCl2

BaCl2 + H2SO4 ​===> BaSO4 + 2HCl

(kt)

-ko ht: (NH4)SO4

(THEO LÝ THUYẾT LỚP 10 TRỞ XUỐNG SẼ THẾ NHƯNG LÊN 11 SẼ KHÁC)

c, , trích mẫu thử cho vào ống nghiệm sạch. nhỏ từng dung dịch lên quỳ tím, nếu:

- hóa đỏ: H2SO4

-hóa xanh: NaOH

-ko đổi màu: Na2CO3, NaCl, Na2SO4 ,BaCl2 (I)

cho H2SO4 vào (I), nếu

- có khí bay ra : Na2CO3

Na2CO3 + H2SO4 ==> Na2SO4+ CO2+H2O

-xh kt: BaCl2

BaCl2 + H2SO4 ​===> BaSO4 + 2HCl

-ko ht:NaCl, Na2SO4 (II)

cho BaCl2 vào (II) nếu

- xh kt : Na2SO4

BaCl2 + Na2SO4 ​===> BaSO4 + 2NaCl

- ko ht: NaCl

(THEO LÝ THUYẾT LỚP 10 TRỞ XUỐNG SẼ THẾ NHƯNG LÊN 11 SẼ KHÁC)

Chỉ là Mưa
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Karry
3 tháng 12 2017 lúc 8:35

Gọi công thức trung bình của hỗn hợp là : CxH2x-2O2 số mol là amol

=> CxH2x-2O2 \(\underrightarrow{O_2}\) xCO2 + ( x-1)H2O

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 \(\downarrow\) + H2O

=> a(14x + 30) = 3,42(1)

ax = \(\dfrac{18}{100}\) = 0,18(2)

Từ (1),(2) => a = 0,03mol => x = 6 => mddCa(OH)2 - mddX = 18 - ( 0,18.44+0,15.18) = 7,38gam

Vậy dd X giảm 7,38 giảm so với dd ban đầu

hoc24
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Karry
3 tháng 12 2017 lúc 9:20

Ta coi Fe3O4 như hỗn hợp FeO và Fe2O3

Vậy hỗn hợp xem như chỉ có FeO và Fe2O3 : số mol lần lượt x,y

Các phương trình hóa học xảy ra :

FeO + H2CO4 -> FeSO4 + H2O

xxx (mol)

Fe2O3 + 3H2CO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

y3yy (mol)

Dung dịch A :

Phản ứng lần 1 :

FeSO4 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4

0,5x0,5x (mol)

Fe2(SO4)3 + 6NaOH -> 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4

0,5yy (mol)

Fe(OH)2 + \(\dfrac{1}{2}\)O2 -> Fe2O3 + 2H2O

0,5x0,25x (mol)

2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O

y0,5y (mol)

Ta có : 0,25x + 0,5y = 0,55

Phản ứng lần 2 :

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 -> 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

0,5x0,1x (mol)

Ta có : 0,1x = 0,01x = 0,1(mol) (2)

thay (2) vào (1) ta được y = 0,06(mol)

Vậy khối lượng hỗn hợp oxit sắt : m = (o,1.72+0,06.160) = 16,8(gam)

Thể tích dung dịch H2CO4 0,5M : V =

* Có thể giải theo phương pháp bảo toàn nguyên tố Fe

( các oxit) = 2 . 0,055 = 0,11 mol

( FeO) = 0,05

( Fe2O3) = 0,06

Vậy khối lượng hỗn hợp đầu : m = 2(0,05 . 72 + 0.06 . 160 ) = 16,8(gam)

Số mol H2SO4 = 0,1 + ( 3. 0,06) = 0,28 mol

Thể tích V = 0,56 lít

hoc24
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Karry
3 tháng 12 2017 lúc 9:42

Công thức của cao su isopren là : ( -CH2 - C(CH3) = CH - CH2- )n => khi lưu hóa thì ứng với một cầu -S-S- tương ứng với x mắt xích

Theo bài ra , ta có :

\(\dfrac{32.2}{32.2+\left(68x-2\right)}=\dfrac{2}{100}\Rightarrow x\approx46\)

Mui bui thi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
7 tháng 5 2018 lúc 15:52

nNa2O = 0,1 mol

Na2O + H2O → 2NaOH

\(\Rightarrow\) mNaOH = 0,2.40 = 8 (g)

Quách Minh Hương
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 12 2020 lúc 13:41

S + H2 -to-> H2S 

2H2S + 3O2 -to->  2SO2 + 2H2O SO2 + 1/2O2 -to-> SO3  SO3 + H2O => H2SO4 Các phản ứng oxi hóa khử : (1) , (2) , (3) 
Nguyễn Trọng Nhân
Xem chi tiết
Mai Thế Quân
1 tháng 1 2021 lúc 15:07

quy đổi đi bạn

 

Mai Thế Quân
1 tháng 1 2021 lúc 15:08

Này nhé: Quy hh X về hh chỉ gồm: Cu,S. Sau đó bạn đắt mol rồi giải

hnamyuh
2 tháng 1 2021 lúc 12:46

Coi hỗn hợp X gồm Cu(x mol) và S(y mol)

Ta có :

64x + 32y = 1,6(1)

Quá trình oxi hóa-khử :

\(Cu^0 \to Cu^{+2} + 2e\\ S^0 \to S^{+6} + 6e\\ N^{+5} + 1e \to N^{+4}\)

Bảo toàn electron : 2nCu + 6nS = nNO2 ⇒2x + 6y = 0,15(2)

Từ (1)(2) suy ra x = 0,015 ; y = 0,02

Kết tủa gồm :

\(Cu(OH)_2 : 0,015(=n_{Cu})\\ BaSO_4 : 0,02(=n_S)\)

Vậy, m = 0,015.98 + 0,02.233 = 6,13(gam)

quốc cường
Xem chi tiết
quốc cường
6 tháng 12 2021 lúc 14:48

giúp e ik mn