Những câu hỏi liên quan
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 20:57

a) ĐKXĐ: \(x\ne0\)

Ta có: \(\dfrac{1}{3x}+\dfrac{1}{2x}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{12x}+\dfrac{6}{12x}=\dfrac{3x}{12x}\)

Suy ra: \(3x=10\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{3}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{10}{3}\right\}\)

b) ĐKXĐ: \(x\ne0\)

Ta có: \(\dfrac{3}{8x}-\dfrac{1}{2x}=\dfrac{1}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x}{8x^2}-\dfrac{4x}{8x^2}=\dfrac{8}{8x^2}\)

Suy ra: \(3x-4x=8\)

\(\Leftrightarrow-x=8\)

hay x=-8(thỏa ĐK)

Vậy: S={-8}

c)ĐKXĐ: \(x\ne0\)

Ta có: \(\dfrac{1}{2x}+\dfrac{3}{4x}=\dfrac{5}{2x^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{4x^2}+\dfrac{3x}{4x^2}=\dfrac{10}{4x^2}\)

Suy ra: 2x+3x=10

\(\Leftrightarrow5x=10\)

hay x=2(thỏa ĐK)

Vậy: S={2}

Bình luận (0)
Trương Huy Hoàng
16 tháng 2 2021 lúc 22:32

d, \(\dfrac{2a}{x+a}=1\) (x \(\ne\) -a)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{2a}{x+a}-\dfrac{x+a}{x+a}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{a-x}{x+a}=0\)

\(\Leftrightarrow\) a - x = 0 (x + a \(\ne\) 0)

\(\Leftrightarrow\) x = a (TM)

Vậy S = {a}

Chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
30 tháng 6 2021 lúc 8:10

a)Đk:\(sinx\ne1\)

Pt\(\Leftrightarrow sin^2x+sinx=-2\left(sinx-1\right)\)

\(\Leftrightarrow sin^2x+3sinx-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\left(tm\right)\\sinx=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arcc.sin\left(\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\right)+k2\pi\\x=\pi-arc.sin\left(\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))

b)Đk:\(sinx\ne1\)

Pt \(\Leftrightarrow\dfrac{1-2sin^2x+sinx}{sinx-1}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-\left(sinx-1\right)\left(2sinx+1\right)}{sinx-1}+1=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(2sinx+1\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow sinx=0\) (tm)

\(\Leftrightarrow x=k\pi,k\in Z\)

Vậy...

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
20 tháng 4 2022 lúc 21:34

a, \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-5}-\sqrt{4x-20+3}=0\left(dkxd:x\ge5\right)\)

\(< =>\dfrac{\sqrt{x-5}}{2}=\sqrt{4x-17}\)

\(< =>\dfrac{x-5}{4}=4x-17\)

\(< =>x-5=16x-68\)

\(< =>15x=68-5=63\)

\(< =>x=\dfrac{63}{15}=\dfrac{21}{5}\)(ktm)

b, \(\sqrt{2x+1}-2\sqrt{x}+1=0\left(dkxd:x\ge0\right)\)

\(< =>\sqrt{2x+1}+1=2\sqrt{x}\)

\(< =>2x+1+1+2\sqrt{2x+1}=4x\)

\(< =>2x-2\sqrt{2x+1}-2=0\)

\(< =>2x+1-2\sqrt{2x+1}+1-4=0\)

\(< =>\left(\sqrt{2x+1}-1\right)^2=4\)

\(< =>\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2x+1}-1=2\\\sqrt{2x+1}-1=-2\end{matrix}\right.\)

\(< =>\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2x+1}=3\\\sqrt{2x+1}=-1\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

\(< =>2x+1=9< =>2x=8< =>x=4\)(tmdk)

Bình luận (0)
NHIEM HUU
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
12 tháng 1 2021 lúc 20:41

a, \(\dfrac{\left(2x-5\right)\left(x+2\right)}{4x-3}< 0\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-5\right)\left(x+2\right)< 0\\4x-3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-5\right)\left(x+2\right)>0\\4x-3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}-2< x< \dfrac{5}{2}\\x>\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x< -2\\x>\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\\x< \dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}< x< \dfrac{5}{2}\\x< -2\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là

S = \(\left(\dfrac{3}{4};\dfrac{5}{2}\right)\cup\left(-\infty;-2\right)\)

b, Pt

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-5x+6=x^2+6x+5\\x\in R\backslash\left\{-1;2\right\}\end{matrix}\right.\)

⇔ x = \(\dfrac{1}{11}\)

Vậy S = \(\left\{\dfrac{1}{11}\right\}\)

Bình luận (0)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 22:57

a: \(2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)+\sqrt{3}=0\)

=>\(2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)=-\sqrt{3}\)

=>\(sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\Omega}{5}=-\dfrac{\Omega}{3}+k2\Omega\\x+\dfrac{\Omega}{5}=\dfrac{4}{3}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{8}{15}\Omega+k2\Omega\\x=\dfrac{4}{3}\Omega-\dfrac{\Omega}{5}+k2\Omega=\dfrac{17}{15}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

b: \(sin\left(2x-50^0\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-50^0=60^0+k\cdot360^0\\2x-50^0=300^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=110^0+k\cdot360^0\\2x=350^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=55^0+k\cdot180^0\\x=175^0+k\cdot180^0\end{matrix}\right.\)

c: \(\sqrt{3}\cdot tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)-1=0\)

=>\(\sqrt{3}\cdot tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=1\)

=>\(tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

=>\(2x-\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\)

=>\(2x=\dfrac{1}{2}\Omega+k2\Omega\)

=>\(x=\dfrac{1}{4}\Omega+k\Omega\)

Bình luận (1)
Trương Diệu Linh🖤🖤
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
3 tháng 2 2021 lúc 10:46

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) 3(2,2-0,3x)=2,6 + (0,1x-4)

<=> 6.6 - 0.9x = 2,6 + 0,1x - 4

<=> - 0.9x - 0,1x = -6.6 -1,4

<=> -x = -8

<=> x = 8

Vậy x = 8

b) 3,6 -0,5 (2x+1) = x - 0,25(22-4x)

<=> 3,6 - x - 0,5 = x - 5,5 + x

<=> - x - 3,1 = -5,5

<=> - x = -2.4

<=> x = 2.4

Vậy  x = 2.4

Bình luận (0)
Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tuyến
6 tháng 5 2021 lúc 19:37

câu 1 

a) 5x(x-2)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

b)(x+5)(2x-7)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (2)
Xanh đỏ - OhmNanon
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 3 2022 lúc 15:47

a, \(\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=4\\2x-3y=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=-5\\x=2-y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\\x+y=10\end{matrix}\right.\)Theo tc dãy tỉ số bằng nhau 

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{10}{5}=2\Rightarrow x=4;y=6\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
5 tháng 3 2022 lúc 15:48

a.\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+3y=6\\2x-3y=9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=15\\2x-3y=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\2.3-3y=9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-1\end{matrix}\right.\)

b.\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=2y\\x+y-10=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=0\\x+y-10=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=0\\2x+2y=20\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=20\\3x-2y=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\3.4-2y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=6\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (1)
Nguyễn acc 2
5 tháng 3 2022 lúc 15:49

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\2x-3y=9\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=4\\2x-3y=9\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\-5y=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=2\\y=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-1\end{matrix}\right.\)

b, ĐKXĐ:\(y\ne0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\\x+y-10=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{10-y}{y}=\dfrac{2}{3}\\x=10-y\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(10-y\right)=2y\\x=10-y\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}30-3y=2y\\x=10-y\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=30\\x=10-y\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=6\\x=10-6\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=6\\x=4\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
12 tháng 9 2023 lúc 23:56

a) \(\dfrac{2}{3}x + 1\dfrac{1}{2} = 0\)

\(\dfrac{2}{3}x + \dfrac{3}{2} = 0\)

\(\dfrac{2}{3}x = 0 - \dfrac{3}{2}\) (quy tắc chuyển vế)

\(\dfrac{2}{3}x = \dfrac{{ - 3}}{2}\)

\(x = \dfrac{{ - 3}}{2}:\dfrac{2}{3}\) (quy tắc chia cho một số)

\(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\).

b) \(2\dfrac{1}{2} - 0,75x = 0\)

\(\dfrac{5}{2} - 0,75x = 0\)

\( - 0,75x = 0 - \dfrac{5}{2}\) (quy tắc chuyển vế)

\( - 0,75x =  - \dfrac{5}{2}\)

\(x = \left( { - \dfrac{5}{2}} \right):\left( { - 0,75} \right)\) (quy tắc chia cho một số)

\(x = \dfrac{{10}}{3}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{{10}}{3}\).

Bình luận (0)