Những câu hỏi liên quan
An Minh
Xem chi tiết
animepham
21 tháng 7 2023 lúc 20:05

Phân số `19/8 ` được viết dưới dạng số thập phân có phần nguyên là:

A. 2                                 C. 357

B. 3                                 D. Không viết được dưới dạng thập phân

Nguyễn Đức Trí
21 tháng 7 2023 lúc 20:08

A.2

Đào Trí Bình
21 tháng 7 2023 lúc 20:12

A

huy tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 22:14

\(P=\sqrt{\dfrac{64}{25}}=\dfrac{8}{5}\)

a+b=13

Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
18 tháng 7 2023 lúc 20:59

a) \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{8}{10}\)

⇒ Đổi ra thập phân là 0,8

\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4.20}{5.20}=\dfrac{80}{100}=80\%\)

b) 

+) \(\dfrac{28}{25}=1\dfrac{3}{25}\)

phần trăm : \(\dfrac{28}{25}=\dfrac{28.4}{25.4}=\dfrac{112}{100}=112\%\)

+) \(\dfrac{10}{4}=2\dfrac{2}{4}\)

phần trăm : \(\dfrac{10}{4}=\dfrac{10.25}{4.25}=\dfrac{250}{100}=250\%\)

Chúc bạn học tốt

 

 

Võ Ngọc Phương
18 tháng 7 2023 lúc 21:03

Nguyễn Thị Thương Hoài

\(1\dfrac{3}{5}=\dfrac{5.1+3}{5}=\dfrac{8}{5}\) nha.

a,  \(\dfrac{4}{5}\) = 0,8

       \(\dfrac{4}{5}\) = 80% 

b, \(\dfrac{28}{25}\) = 1\(\dfrac{3}{25}\)

     \(\dfrac{28}{25}\) = 112%

     \(\dfrac{10}{4}\) = 2\(\dfrac{2}{4}\) 

       \(\dfrac{10}{4}\) = 250%

Amy Dawson Calvert
Xem chi tiết
HT2k02
4 tháng 4 2021 lúc 15:55

1,2 = 12/10 -> (b) nhé

2/10 nha là câu B đó

Quyên(lang thang)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 13:45

a) \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{2}{1}\)

\(\dfrac{15}{12}=\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{5}{-12}=\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-5}{3}\cdot\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 10:51

a)

Cách 1:

 \(\dfrac{17}{80}=0,2125; \dfrac{611}{125}=4,888; \dfrac{133}{91}=1,(461538); \dfrac{9}{8}=1,125\)

Như vậy, trong những phân số trên, phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: \(\dfrac{133}{91}\)

Cách 2: Vì các phân số trên đều tối giản và có mẫu dương

Ta có: \(80=2^4.5; 125=5^3; 91=7.13; 8=2^3\) nên chỉ có 91 có ước nguyên tố khác 2,5 nên \(\dfrac{133}{91}\) không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

b) Ta có: \(\dfrac{133}{91} = 1,(461538) = 1,461538461538…..\)

Quan sát các chữ số ở các hàng tương ứng từ trái sang phải, vì 1= 1; 4 = 4; 1 < 6 nên 1,414213562...< 1,461538461538…..

Vậy \(\dfrac{133}{91}>\sqrt{2}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lam Ngo Tung
14 tháng 10 2017 lúc 13:18

a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:

\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{2}{5}\)

Lần lượt xét các mẫu:

8 = 23; 20 = 22.5 11

22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5

+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Kết quả là:

\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=-0,15\) \(\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}=0,4\)

+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Kết quả là:

\(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\) \(\dfrac{-3}{20}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\)

b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn

\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=0,15\) \(\dfrac{14}{35}=0,4\)

Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\) \(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\)

Trần Thị Bích Trâm
18 tháng 4 2017 lúc 15:09

a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:

58;−320;411;1522;−712;2558;−320;411;1522;−712;25.

Lần lượt xét các mẫu:

8 = 23; 20 = 22.5 11

22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5

+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Kết quả là:

58=0,625;58=0,625; −320=−0,15−320=−0,15; 1435=25=0,41435=25=0,4

+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Kết quả là:

411=0,(36)411=0,(36) 1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3)

b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

58=0,62558=0,625 −320=−0,15−320=−0,15 411=0,(36)411=0,(36)

1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3) 1435=0,4


Trèo lên cột điện thế hi...
16 tháng 10 2017 lúc 21:23

làm đi

bae_ỉn yang hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 11 2021 lúc 21:02

C

Long Sơn
8 tháng 11 2021 lúc 21:02

C

Cao Tùng Lâm
8 tháng 11 2021 lúc 21:02

C

Nguyễn Nhật Vy
Xem chi tiết

Bài 5:

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}=\dfrac{21}{y}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{20}=\dfrac{3}{4}\\\dfrac{21}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=20\cdot\dfrac{3}{4}=15\\y=21\cdot\dfrac{4}{3}=7\cdot4=28\end{matrix}\right.\)

Bài 4:

a: \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\cdot9}{5\cdot9}=\dfrac{27}{45}\)

b: Đề sai rồi bạn

Bài 3:

a: \(21\cdot21=441\)

\(49\cdot9=441\)

=>\(21\cdot21=49\cdot9\)

=>\(\dfrac{21}{9}=\dfrac{49}{21}\)

b: \(\dfrac{-24}{34}=\dfrac{-24:2}{34:2}=\dfrac{-12}{17}\)

\(\dfrac{-60}{85}=\dfrac{-60:5}{85:5}=\dfrac{-12}{17}\)

Do đó: \(\dfrac{-24}{34}=\dfrac{-60}{85}\)

Bài 2:

\(15cm=\dfrac{3}{20}m\)

\(40mm=\left(\dfrac{40}{1000}\right)m=\dfrac{1}{25}m\)

Bài 1:

a: \(\left(-17\right):8=\dfrac{-17}{8}\)

b: \(\left(-8\right):\left(-9\right)=\dfrac{-8}{-9}\)