Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
14 tháng 3 2020 lúc 14:03

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}CM_{H2SO4}:a\\CM_{NaOH}:b\end{matrix}\right.\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

- TH1 : Dư H2SO4

\(V_{H2SO4_{bđ}}=3x\left(l\right);V_{NaOH_{bđ}}=2x\left(l\right)\)

\(V_X=1\left(l\right)\Rightarrow3x+2x=1\Rightarrow x=0,2\)

\(\Rightarrow V_{H2SO4}=0,6\left(l\right)\Rightarrow n_{H2SO4}=0,6a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NaOH}=0,4\left(l\right)\Rightarrow n_{NaOH}=0,4a\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4_{pư}}=0,2b\left(mol\right)\)

Dư 0,6a - 0,2b mol H2SO4

\(n_{KOH}=\frac{80.14\%}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)

0,2_______0,1________________

\(\Rightarrow0,6a-0,2b=0,1\left(1\right)\)

- TH2 : Dư NaOH

\(V_{H2SO4}=2y\left(l\right);V_{NaOH}=3y\left(l\right)\)

\(V_X=1\left(l\right)\Rightarrow2y+3y=1\Rightarrow y=0,2\)

\(\Rightarrow V_{H2SO4}=0,4\left(l\right)\Rightarrow n_{H2SO4}=0,4a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NaOH}=0,6\left(l\right)\Rightarrow n_{NaOH}=0,6a\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH_{pư}}=0,8a\)

Dư 0,6b - 0,8a mol NaOH

\(n_{HCl}=\frac{59,4.12,5\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,2______0,2______________________

\(\Rightarrow-0,8a+0,6b=0,2\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=1\end{matrix}\right.\)

@Cù Văn Thái Check thầy ơi , bài này lâu rồi không thấy ai làm nên e thử

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phú
23 tháng 1 2022 lúc 16:16

Bài 2. Dung dịch A là dung dịch H2SO4, dung dịch B là dung dịch NaOH. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA: VB = 3:2 thì được dung dịch X có chứa A dư. Trung hòa 1 lít dung dịch X cần 80g dung dịch KOH 14%. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA: VB = 2:3 thì được dung dịch Y có chứa B dư. Trung hòa 1 lít dung dịch Y cần 59,4g dung dịch HCl 12,5%. Tính nồng độ mol của dung dịch A và dung dịch B.

Hướng dẫn

Đặt

Thí nghiệm 1:

Chọn:

 

 Đặt CT chung của 2 bazơ là AOH => nAOH = (0,4y + 0,2) (mol);

PTHH:

2AOH     +       H2SO4    A2SO4 +   2H2O

(0,4y + 0,2) → (0,2y + 0,1)                           (mol)

Mặt khác:

Thí nghiệm 2:

Chọn:

 

 Đặt CT chung của 2 axit là HX => nHX = (0,8x + 0,2) (mol);

PTHH:

NaOH     +       HX    NaX +   H2O

0,6y →            0,6y                           (mol)

Mặt khác:

Giải (*)(**) => =>

Bình luận (0)
santa
Xem chi tiết
Buddy
29 tháng 6 2020 lúc 22:25

Bình luận (0)
Anh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
14 tháng 1 2018 lúc 19:25

Câu 2:hóa 9 pha trộn dung dịch

Bình luận (0)
Hoài Đức
Xem chi tiết
Nào Ai Biết
28 tháng 5 2017 lúc 19:16

Trộn VA : VB = 3 : 2

Gọi a , b lần lượt là nồng độ mol của A và B

=> 3Va là số mol của H2SO4 ; 2Vb là số mol của NaOH

sau khi trộn hai dung dịch theo tỉ lệ 3 : 2 thì thể tích của dung dịch thu được là : 3V + 2V = 5V(lít)

Theo đề bài ta có :

nKOH = 40 . 28% : (39 + 16 + 1) = 0,2(mol)

=> nKOH cần dung là : 0,2 . 5V = 1V(lít)

Ta có PTHH :

H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O (PT1)

(3a - 0,5)V 2Vb

Na2SO4 + 2KOH \(\rightarrow\) 2NaOH + K2SO4

Vì H2SO4 dư nên ta có tiếp PT :

H2SO4 + 2KOH \(\rightarrow\) K2SO4 + 2H2O

0,5V 1V

=> nH2SO4 dư = 0,5V(mol)

=> nH2SO4 đã PƯ là : 3Va - 0,5V = (3a - 0,5)V

theo PT1 ta thấy :

(3a - 0,5)V = 2Vb : 2

=> 3a - 0,5 = b(1)

Nếu trộn VA : VB = 2 : 3

=> 2Va là số mol của H2SO4 ; 3Vb là số mol của NaOH

tổng số lít là 5V (lít)

Ta có PTHH :

H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O (PT2)

2Va (3b - 1,825)V

mà B dư

=> 2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O

1,825V 0,9125V

Theo đề bài ta có :

nH2SO4 = 29,2 . 25% : 40 = 0,1825(mol)

=> số nH2SO4 cần dùng để trung hòa 5V(lít) Y là :

5V . 0,1825 = 0,9125V(mol)

=> nNaOH dư là : 1,825V (mol)

=> nNaOH đã PỨ trong PT2 là 3Vb - 1,825V = (3b - 1,825)V (mol)

Theo PT2 Ta có :

2Va = (3b - 1,825)V : 2

4a = 3b - 1,825(2)

từ (1) và (2)

=> 3(3a - 0,5) - 1,825 = 4a

=> 9a - 1,5 - 1,825 = 4a

=> 9a - 3,325 = 4a

=> 3,325 = 5a

=> a = 0,665(M)

=> b = 3a - 0,5 = 1,495(M)

Bình luận (0)
Ngọc Quách
Xem chi tiết
Trần Bảo Châu
Xem chi tiết
ngan ngan
14 tháng 10 2018 lúc 8:50

nHCl(a)=0,2 mol

nHCl(b)=1,6 mol

CMddC=(0,2+1,6)/3=0,6M

Ta có 1,6/V2- 0,2/V1 =0,6

mà V1+V2=3=>V1=3-V2

=> 1,6/V2 - 0,2/(3-V2) = 0,6

\(\dfrac{1,6\left(3-V2\right)-0,2V2}{V2\left(3-V2\right)}=0,6\)

4,8-1,6V2-0,2V2=1,8V2-0,6V22

4,8-3,6V2+0,6V22=0

=> V2=2 hoặc V2=4( loại vì V2>3)

=>V1=3-2=1 (l)

=>Cm A=0,2M Cm B=0,8M

Bình luận (0)
Lệ Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
24 tháng 7 2018 lúc 19:47

2.

nCa(OH)2 = 0,2 mol

nCaCO3 = 0,1 mol

Do nCa(OH)2 > nCaCO3

\(\Rightarrow\) Xảy ra 2 trường hợp

* TH1: tạo muối trung hòa

Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

\(\Rightarrow\) VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

* TH2; tạo 2 muối

Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2

\(\Rightarrow\) nCO2 = 0,1 + (0,1.2) = 0,3 mol

\(\Rightarrow\) VCO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
24 tháng 7 2018 lúc 19:58

3.

nCO2 = 0,0025 mol

nNaOH = 0,1.0,02 = 0,002 mol

nBa(OH)2 = 0,1.0,2 = 0,02 mol

\(\Rightarrow\) \(n_{OH^-}=\left(0,02.2\right)+0,002=0,042mol\)

Đặt tỉ lệ ta có

\(\dfrac{n_{OH^-}}{n^{ }_{CO2}}=\dfrac{0,042}{0,0025}=16,8\)

\(\Rightarrow\) Tạo muố trung hòa

2OH- + CO2 \(\rightarrow\) CO32- + H2O

\(\Rightarrow\) nkết tủa = 0,0025 mol

\(\Rightarrow\) mkết tủa = 0,0025.197 = 0, 4925 (g)

Bình luận (0)
Hoang Thiên Di
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
20 tháng 5 2017 lúc 15:46

Ta có: nHCl trong A = \(\dfrac{9,125}{36,5}\)= 0,25 mol
nHCl trong B = \(\dfrac{5,475}{36,5}\) = 0,15 mol
=> CM của C = \(\dfrac{n_A+n_B}{V_A+V_B}\) = \(\dfrac{0,15+0,25}{2}\) = 0,2M

Ta lại có: CA - CB = 0,4M

=> \(\dfrac{n_A}{V_A}\) - \(\dfrac{n_B}{V_B}\) = 0,4M

=> \(\dfrac{0,25}{V_A}+\dfrac{0,15}{V_B}\) = 0,4

=> \(\dfrac{0,25}{2-V_B}-\dfrac{0,15}{V_B}\) = 0,4

=> \(\dfrac{0,25V_B-0,3+0,15V_B}{2V_B-V_B^2}\) = 0,4

=> 0,4VB - 0,3 = 0,8VB - 0,4VB2

=> 0,4VB2 - 0,4VB - 0,3 = 0

=> (0,4VB2 - 0,6VB) + (0,2VB - 0,3 ) =0

=> 0,4VB ( VB - 1,5 ) + 0,2( VB - 1,5) = 0

=> 0,2(2VB + 1)( VB - 1,5) = 0

=> \(\left[{}\begin{matrix}2V_B=-1\\V_B=1,5\end{matrix}\right.\) => VB = 1,5 (l) => VA = 0,5 (l)

=> CA = \(\dfrac{0,25}{0,5}\) = 0,5M

=> CB = \(\dfrac{0,15}{1,5}\) = 0,1M

Vậy .............................

Bình luận (0)
Đại Ngọc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
29 tháng 11 2019 lúc 18:09

nHCl (X) = 0,15.C1 (mol)

nHCl (Y) = 0,5.C2 (mol)

nHCl (Z) = 0,15C1 + 0,5C2 (mol)
1/10 dung dịch Z có \(nHCL=\frac{0,15C_1+0,5C_2}{10}\)

Trung hòa 1/10 dd Z:

nNaOH = 1. 0,01 = 0,01 mol

nBa(OH)2 = 0,25 . 0,01 = 0,0025 mol

NaOH + HCl → NaCl + H2O

0,01__0,01

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

0,0025___0,005

\(n_{HCl}=\frac{0,15C_1+0,5C_2}{10}=0,01+0,005=0,015\left(mol\right)\)

\(\rightarrow C_2=0,3-0,3C_1\left(1\right)\)

Trộn V1 l dd X với V2 l dd Y:

\(V_1=\frac{0,05}{C_1}\left(l\right)\)

\(V_2=\frac{0,15}{C_2}\left(l\right)\)

\(V_1+V_2=1,1\)

\(\rightarrow\frac{0,05}{C_1}+\frac{0,15}{C_2}=1,1\left(2\right)\)

Thay (1) vào (2) → \(\left\{{}\begin{matrix}C_1=0,5\\C_2=\frac{1}{11}\end{matrix}\right.\)

TH1: C1 = 0,5 → C2 = 0,15

V1 = 0,1

V2 = 1

TH2:\(C_1=\frac{1}{11}\rightarrow C_2=\frac{3}{11}\)

Do C1>C2 → LOẠI

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FK-HUYTA
Xem chi tiết
Trần Hoài Nam
23 tháng 12 2020 lúc 16:28

câu 1:

\(Fe^{+2}So_4+H_2SO_4+KMn^{+7}O_4\rightarrow Fe^{+3}_2\left(SO_4\right)_3+Mn^{+2}SO_4+K_2SO_4+H_2O\left(1\right)\)

\(Fe^{+2}So_4+H_2SO_4+K_2Cr^{+6}_2O_7\rightarrow Fe^{+3}_2\left(SO_4\right)_3+Cr^{+3}_2\left(SO_4\right)_3+K_2SO_4+H_2O\left(2\right)\)

Áp dụng bảo toàn e cho 2 phương trình trên:

phương trình (1) <=> \(n_{Fe}\times1=n_{Mn}\times5\) (mỗi Fe nhường 1e, mỗi Mn nhận 5e, số e nhường bằng số e nhận)

phương trình (2) <=> \(n_{Fe}\times1=n_{Cr_2}\times6\)(mỗi Fe nhường 1e, mỗi Cr nhận 3e =>mỗi Cr2 nhận 6e)

=>\(n_{Mn}\times5=n_{Cr_2}\times6\Leftrightarrow n_{k_2Cr_2O_7}=n_{Cr_2}=\dfrac{5}{6}n_{Mn}=\dfrac{5}{6}n_{KMnO_4}=\dfrac{5}{6}\times0,06\times0,02=0,001\)

=> \(v=\dfrac{0,001}{0,02}=0,05\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Trần Hoài Nam
23 tháng 12 2020 lúc 16:44

câu 2:

sơ đồ phản ứng: \(Mg^0,Al^0+Cl^0_2,O^0_2\rightarrow Mg^{+2}Cl_2^{-1},Mg^{+2}O^{-2},Al^{+3}Cl_3^{-1},Al_2^{+3}O_3^{-2}\)

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2;n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\)

Bảo toàn electron:\(n_{Mg}\cdot2+n_{Al}\cdot3=n_{Cl}\cdot1+n_O\cdot2=1,3\)

\(n_{Cl}\cdot35,5+n_O\cdot16=37,05-4,8-8,1=24,15\)(bảo toàn khối lượng)

giải hệ trên =>\(n_{Cl}=0,5;n_O=0,4\)

=>\(n_{Cl_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cl}=0,5\cdot\dfrac{1}{2}=0,25;n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_O=\dfrac{1}{2}\cdot0,4=0,2\)

\(\Rightarrow v\%Cl_2=\dfrac{0,25}{0,25+0,2}\cdot100\%=55,56\%\)

\(v\%Cl_2=\dfrac{0,2}{0,25+0,2}\cdot100\%=44,44\%\)

Bình luận (1)