Cho tan x - tan y = 10 v à c o t x - c o t y = 5 . Giá trị của tan x - y là
A. 10
B. -10
C. - 1 10
D. 1 10
Hoà tan chất A vào nước chỉ thu được dd X chứa hiđrô, oxi, và kali. Hoà tan chất B (phân tử khối nhỏ hơn 50) vào nước thu được dd Y chứa hiđrô, oxi và clo. Khi trộn 2 dd X và Y thấy có tỏa nhiệt (có phản ứng). Khi cho dd Z vào dd X thấy tách ra kết tủa T có chứa hiđrô, oxi, magie. Khi cho một miếng Zn vào dd Y thấy tách ra khí hiđrô. Tìm chất A,B,T và các dd X,Y,Z. Viết PTHH
Chia 35,5g hh X gồm CuO vs Al2O2 là 2p:
+) p1: nung nóng rồi dẫn khí CO dư qua thu được chất rắn Y. hào tan Y vào dung dịch NaOH dư, thấy còn lại 1,6g chất rắn không tan
+) p2: hòa tan X vào V lít HCl 2M vừa đủ, cô cạn thu đc 66,9g muối khan
Tính khối lượng các chất trong X và xác định giá trị của V lít
a. Hòa tan 99,8 gam CuSO4.5H2O vào 164 ml nước, làm lạnh dung dịch tới 10oC thu được 30 gam tinh thể CuSO4.5H2O. Cho biết độ tan của CuSO4 khan ở 10oC là 17,4 gam. Xác định xem CuSO4.5H2O có lẫn tạp chất hay tinh khiết. Tính khối lượng của tạp chất (nếu có).
b. Cho 5,52 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và FexOy có tổng số mol là 0,04 mol. Xác định CTHH của FexOy.
a. Hòa tan 99,8 g CUSO4.5H2O (coi như chỉ có X% là tinh thể nguyên chất) vào 164 ml H2O
mCuSO4 = 99.8 *X* 160/250 = 63.872*X g
mH2O = 164+35.928*X g
làm lạnh tới 10 độ C được 30g CUSO4.5H2O (mất 19.2g CuSO4 và 10.8g H2O)
DD còn lại
mCuSO4 = 63.872*X - 19.2 g
mH2O = 153.2 + 35.928*X g
Độ tan là số g chất tan tan trong 100g H2O
-> (63.872*X - 19.2) / (153.2 + 35.928*X ) = 17.4 / 100
-> X= 0.7958
->Tinh thể lẫn tạp chất trong đó tinh thể nguyên chất chiếm 79.58%
Hòa tan 11,15 gam hh X gồm Na, Mg, Al vào nước thu được 4,48 lít khí và 6,15 gam chất rắn Y không tan. Hòa tan toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thu được 6,16 lít H2. Tính % khối lượng các kim loại trong X. Biết các khí đo ở đktc.
https://phuongtrinhhoahoc.com/?chat_tham_gia=Al+H2O&chat_san_pham=
thực sự anh không biết là Al có td H2O không nx
Cho 31 gam NaCl vào 85 gam nước ở 60oC thu được dd A. Làm lạnh xuống 10oC thấy có 0,655 gam tinh thể tách ra. Hãy xác định độ tan của NaCl trong nước ở 10oC biết tinh thteer chỉ chứa NaCl
Cho hông hợp gồm 2,3g Na và 13,7g Ba vào nước dư thu được 200ml dd X.
a) tính Cm chất tan trong dd X
b)cho dd X tác dụng với 500ml dd CuSO4 1,5M thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Tính m Y và Cm chất tan trong Z
\(\text{nNa = 2,3:23= 0,1 mol}\)
\(\text{nBa = 13,7:137 = 0,1 mol}\)
\(\text{2 Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑}\)
\(\text{Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑}\)
\(\text{Cm (NaOH) = 0,1 : 0,2 = 0,05M}\)
\(\text{Cm(Ba(OH)2 = 0,1 : 0,2 = 0,05M}\)
\(\text{b) nCuSO4 = 0,5 .1,5 = 0,75 mol}\)
\(\text{2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓}\)
\(\text{ 0,1 → 0,05 → 0,05 → 0,05}\)
\(\text{Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 ↓ + Cu(OH)2 ↓}\)
\(\text{0,1 → 0,1 → 0,1 → 0,1}\)
\(\text{mY = mBaSO4 + mCu(OH)2 = 0,1.233+ (0,1+0,05).98=38g}\)
\(\text{nCuSO4 dư = 0,75 - 0,05 - 0,1 = 0,6mol}\)
\(\text{mZ = mCuSO4 dư + mNa2SO4}\)
\(\text{= 0,6.160+0,05.142=103,1g}\)
a)2Na+2H2O---->2NaOH+H2
Ba+2H2O-->Ba(OH)2+H2
n\(_{Na}=0,1\)==> n\(_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)
C\(_M\left(NaOH\right)=\frac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
n\(_{Ba}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)2}=0,1\left(mol\right)\)
C\(_{M\left(Ba\left(OH\right)2\right)}=\frac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
b)2 NaOH+CuSO4---->Cu(OH)2+Na2SO4
0,1------------0,05------------0,05--------0,05
Ba(OH)2+CuSO4---->BaSO4+Cu(OH)2
0,1----------0,1------------0,1-----------0,1
m\(_{BaSO4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)
m\(_Y=14,7+23,3=38\left(g\right)\)
C\(_MNa2SO4=\frac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)
Hòa tan hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm NaI và NaBr vào nước thu được dung dịch X . Cho Br2 dư vào X được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch thu được y gam chất rắn khan.Hòa tan y gam chất rắn khan đó vào nước thu được dung dịch Z. Cho Cl2 dư vào dung dịch Z thu được dung dịch T. Cô cạn T thu được z gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2y = x + z. Phần trăm khối lượng của NaBr trong hỗn hợp đầu là
{NaI; NaBr} →{NaBr}→NaCl
Gọi số mol NaI và NaBr ban đầu lần lượt là a, b
x=150a+103b
y=103(a+b)
z=58,5(a+b)
2y=x+z
=>a=17,8b
=>%mNaBr=3,7%
H/c A và D khi hòa tan vào nước cho một dung dịch có tính kiềm, H/c B và D khi hòa tan vào nước cho dd E có tính axit yếu. Hợp chất A, B, D không tan trong nước nhưng tan trong dd E. Xác định h/c A và D ; B và D ; A,B,D
cho 8,4g bột sắt vào 100ml CuSO4 1M (D=1,08g/ml) đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y. Hòa tan X trong dung dịch HCL dư thấy còn lại a gam chất rắn không tan
a. viết phương trình hóa học
b. tính a
c. C% của chất tan trong dung dịch Y
Cu = 64 Fe = 56 S=32 H=1 O=16
a) Fe+CuSO4--->FeSO4+Cu(1)
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
b)nFe=8,4/56=0,15(mol)
nCuSO4=0,1.1=0,1(mol)
----> Fe dư
chất rắn X là Fe, Cu
dd Y là FeSO4
theo pthh1: nCu=nCuSO4=nFeSO4=0,1(mol)
mCu=a=0,1.64=6,4(g)
c)mddCuSO4=1,08.100=108(g)
mdd sau pứ=108+8,4-6,4=110(g)
⇒ C%FeSO4=0,1.152/110.100≈13,82%