Những câu hỏi liên quan
trần hị huỳnh như
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Lan
7 tháng 3 2020 lúc 9:56

Ta có:

x là hóa trị của SO4==> x= 2

y là hóa trị của Fe==> y =3 hoặc y=2

Do x, y khác nhau

=> y=3

Vậy ta có phương trình phản ứng

2Fe(OH)3+ 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O

Khách vãng lai đã xóa
Jina Kim
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
8 tháng 3 2020 lúc 15:43

a) Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2

b) n H2=4,48/22,4=0,2(mol)

n FeSO4=n H2=0,2(mol)

m FeSO4=0,2.152=30,4(g)

n H2SO4=n H2=0,2(mol)

m H2SO4=0,2.98=19,6(g)

Khách vãng lai đã xóa
Thương
Xem chi tiết
Phương Bảo
11 tháng 1 2018 lúc 20:20

Bạn tự cân bằng nhévui

1/O2+H2->H2O

Cu+O2->CuO

CaO+H2O->Ca(OH)2

2/O2->H2O->NaOH->NaCl

O2+H2->H2O

H2O+ Na->NaOH+ H2

NaOH+ HCl->NaCl+H2O

3/nH2=6,72/22,4=0,3mol

2Na+2H2O->2NaOH+H2

0,6 0,6 0,6 0,3 mol

mNa=0,6*23=13,8g

Dang Le Tu Quynh
Xem chi tiết
Ngọc Hân
25 tháng 11 2018 lúc 20:55

4C2H2OH + 9O2 \(\underrightarrow{to}\) 8CO2 + 6H2O

C4H10 + \(\dfrac{13}{2}\)O2 \(\underrightarrow{to}\) 4CO2 + 5H2O

nguyễn thùy dương
26 tháng 11 2018 lúc 20:41

1)4C2H2OH+9O2-->8CO2+6H2O

2)2C4H10+13O2-->8CO2+10H2O

Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
11 tháng 1 2018 lúc 19:27

BÀI 26. OXIT

Nguyễn Anh Thư
11 tháng 1 2018 lúc 19:49

BÀI 26. OXIT

Nguyễn Anh Thư
11 tháng 1 2018 lúc 19:54

BÀI 26. OXIT

Phạm Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Huyền
12 tháng 10 2018 lúc 20:12

Chuyên đề mở rộng dành cho HSG

Phạm Thị Thanh Huyền
4 tháng 12 2018 lúc 20:14

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

Trang
24 tháng 5 2019 lúc 14:31

Ta có vì A là kim loại hoạt động hóa học mạnh nên A là Na

Theo các PT dãy chuyển hóa ta có

A là Na

B là NaOH

C là \(Na_2SO_4\)

D là \(NaHSO_4\)

E là \(BaCl_2\)

H là \(BaSO_4\) (vì H là muối ko tan trong axit mạnh )

F là \(Ba\left(OH\right)_2\)

G là \(SO_3\)

Híuu
Xem chi tiết
Tô Ngọc Hà
22 tháng 3 2020 lúc 20:38

S +O2--> SO2

SO2 + O2--> SO3

SO3 + H2O --> H2SO4

tự cân bằng => đáp án là C

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
22 tháng 3 2020 lúc 20:45

S+O2-->SO2

SO2+O2-->SO3

SO3+H2O-->H2SO4

=>Ý C

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
22 tháng 3 2020 lúc 20:58

Bổ sung :

\(C+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{to}}CO\)

\(CO+CuO\rightarrow Cu+CO_2\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(CaCO_3\underrightarrow{^{to}}CaO+CO_2\)

Vậy đáp án chọn là C

Khách vãng lai đã xóa
Mèo
Xem chi tiết
Linh Lê
1 tháng 9 2018 lúc 20:51

1.

\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)

0,1_____________________________ x

=>x=0,1.34=3,4(g)

mà đề cho tăng 3,9 gam

=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra

=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)

=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Thảo Phương
5 tháng 7 2019 lúc 9:39

Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3

Thảo Phương
5 tháng 7 2019 lúc 9:46

Câu 3: \(n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=\frac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Theo PT:1mol....2mol

TheoĐB:0,1mol...0,3mol

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,3}{2}\)

=> HCl dư,CuO phản ứng hết=>Tính theo số mol CuO

Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p.ứ\right)}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

Vậy Khối lượng CuO phản ứng là 8g, HCl phản ứng là 7,3g

Vũ Vânanh
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
2 tháng 2 2020 lúc 14:41

KClO3--t°---> A+B

-->2KClO3-->2KCl+O2

A+ MnO2 + H2SO4 ------> C+ D + MnCl2 + F

--->4KCl+MnO2+2H2SO4--->Cl2+2K2SO4+MnCl2+2H2O

A------> G+ C

2KCl--->2K+Cl2

G+ F -----> E +H2

2K+2H2O--->2KOH+H2

C+ E -------> ? +? +H2O.

3Cl2+6KOH--->5KCl+KClO3+3H2O

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Trâm Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
20 tháng 11 2018 lúc 8:34

Bài 13. Phản ứng hóa học

Phùng Hà Châu
20 tháng 11 2018 lúc 11:25

Câu 2:

a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

b) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

c) 2Cu + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CuO

d) 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3

e) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Câu 1:

Fe có hóa trị II; III

Nhóm SO4 có hóa trị II

\(x\ne y\)

Vậy \(x=III;y=II\)

Ngọc Hân
20 tháng 11 2018 lúc 11:27

Câu 1:

Fe có hóa trị II; III

Nhóm SO4 có hóa trị II

\(x\ne y\)\(x=III;y=II\)

Câu 2:

a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

b) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

c) 2Cu + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CuO

d) 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3

e) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O