Câu 47. Trong các loài giun sau, giun nào có lợi?
A. Giun đất.
C. Giun đũa.
B. Giun kim.
D. Giun móc.
Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể người qua da bàn chân? |
| A. giun móc câu. | B. giun rễ lúa. |
| C. giun kim. | D. giun đũa. |
Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua đường tiêu hóa? |
| A. giun chỉ. | B. giun móc câu. |
| C. giun đũa. | D. giun rễ lúa. |
Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể người qua da bàn chân? |
| A. giun móc câu. | B. giun rễ lúa. |
| C. giun kim. | D. giun đũa. |
Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua đường tiêu hóa? |
| A. giun chỉ. | B. giun móc câu. |
| C. giun đũa. | D. giun rễ lúa. |
Câu 47: Các đại diện thuộc ngành Giun đốt là:
a. Rươi, giun đỏ, giun đất b. Giun móc câu
c. Giun đất, đỉa, giun móc câu d. Giun kim
trả lời đúng like luôn
Câu 47: Các đại diện thuộc ngành Giun đốt là:
a. Rươi, giun đỏ, giun đất b. Giun móc câu
c. Giun đất, đỉa, giun móc câu d. Giun kim
Câu 47: Các đại diện thuộc ngành Giun đốt là:
a. Rươi, giun đỏ, giun đất b. Giun móc câu
c. Giun đất, đỉa, giun móc câu d. Giun kim
Câu 41. Loài giun tròn kí sinh và gây hiện tượng “vàng lụi” ở lúa:
A. Giun đất.
B. Giun đũa.
C. Giun kim.
D. Giun rễ lúa.
Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người?
A. Giun móc câu. B. Giun chỉ. C. Giun đũa. D. Giun kim.
Câu 22.Các đại diện thuộc ngành Giun đốt là?
a. Giun đất, đỉa, giun rễ lúa b. Giun đỏ, giun móc câu
b. Giun đỏ, giun móc câu
c. Rươi, giun đỏ, giun đất d. Giun móc câu, giun đất
d. Giun móc câu, giun đất
1, so sánh giun kim và giun móc câu, xem loài giun nào nguy hiểm hơn? Loài nào dễ phòng chống hơn?
2, Trong số các đặc điểm của nghành giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng?
3, tại sao ở nước ta tỉ lệ mắc giun đũa cao.
Câu 1:
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm, gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dễ hơn giun kim, chỉ cần đi giày, dép, thì ấu trùng giun móc câu không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).
Câu 2:
- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.
- Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống .
- Có lớp vỏ cuticun.
Câu 3:
- Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
(Tham khảo)
Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh các đại diện sau, loài nào nguy hiểm cho người hơn?
A. Giun kim. B. Giun móc câu. C. Giun đỏ. D. Giun đất.
(Help plz,mai thi mà giờ mới soạn:D)
Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sanh giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm hơn? Loài giun nào dễ phòng chống hơn ?
Tham khảo:
Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, xem loài giun nào nguy hiếm hơn? ... - Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất). Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng.
-Vậy, giun kim dễ phòng chống hơn.
Tham khảo:
- Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất). Như vậy, giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim.
Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, xem loài giun nào nguy hiểm hơn ? Loài giun nào dễ phòng chống hơn ?
So sánh giun kim và giun móc câu:
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm, gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vây, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dễ hơn giun kim, chỉ cần đi giày, dép, thì ấu trùng giun móc câu không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).