Vật m 1 = 1 k g chuyển động với vận tốc v 1 = 6 m / s đến va chạm hoàn toàn mềm vào vật m 2 = 3 k g đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật m 2 là:
A. v = 2 3 m / s
B. v = 3 2 m / s
C. v = 4 m / s
D. v = 6 m / s
Một vật chuyển động với vận tốc v(t) (m/s) có gia tốc v ' ( t ) = 3 t + 1 (m/s2). Vận tốc ban đầu của vật là 6 (m/s). Hỏi vận tốc của vật sau 10 giây (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
A. 10 m/s.
B. 11 m/s.
C. 12 m/s.
D. 13 m/s.
Một vật chuyển động với vận tốc v(t) (m/s) có gia tốc v ' t = 3 t + 1 (m/s2). Vận tốc ban đầu của vật là 6 (m/s). Hỏi vận tốc của vật sau 10 giây (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
A. 10m/s
B. 11m/s
C. 12m/s
D. 13m/s
Ta có
v t = ∫ v ' t d t = ∫ 3 t + 1 d t = 3 ln t + 1 + C
Do vận tốc ban đầu là 6 m/s nên v t = 3 ln t + 1 + 6
Vận tốc của vật sau 10 giây là v(6) = 3ln11 + 6 = 13m/s
Đáp án D
1:Một viên bi khối lượng m1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s đến chạm vào bi thứ hai đứng yên có khối lượng m2 = 300g.:
a. Sau va chạm chúng dính lại. Tìm vận tốc của hai bi sau va chạm.
b. bi thứ nhất bị dính lại sàn thì bi thứ hai sẽ chuyển động với vận tốc bao nhiêu?
2.: Hai vật có khối lượng lần lượt là m1=0.3kg và m2=0.2kg chuyển động với vận tốc lần lượt là v1=10m/s,v2=20m/s.Tìm véc tơ động lượng trong các trường hợp sau:
a. vận tốc hai vật cùng phương cùng chiều
b. vận tốc của hai vật cùng phương ngược chiều
c. vận tốc vuông góc nhau
d.vận tốc hợp nhau một góc 600
3: Vật m1 =0.5kg chuyển động với vận tốc 6m/s đến va chạm vào vật m2 dang đứng yên. sau va chạm hai vật cùng chuyển động theo hướng cũ với vân tốc lần lượt là 1m/s và 3m/s. Tìm khối lượng của m2. ĐS: 5/6 kg
4. Một vật có khối lượng 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v0=10m/s.Tìm độ biến thiên động lượng sau khi ném 0.5s? (lấy g =10m/s2)
1/Vận tốc của hai bi sau va chạm là :
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng đối với hệ vật trước và sau khi va chạm ta có:
\(m_1v_1=\left(m_1+m_2v\right)\Rightarrow v=\frac{m_1v_2}{m_1+m_2}=\frac{500.4}{500+300}=2,5m\text{/}s\)
b/ m1v1 = m2v2' <=> v2' = m1v1/m2 = 0.5x4/0.3 = 6.6 m/s
Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s,
vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với
hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là
A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s.
Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều nhau
và va chạm nhau. Muốn sau va chạm m 2 đứng yên còn m 1 chuyển động theo chiều ngược lại với
vận tốc như cũ thì vận tốc của m 2 trước va chạm bằng bao nhiêu? Cho biết v 1 = 2m/s.
A. 1 m/s. B. 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
Câu 40. Một vật m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có
chiều dài 5m, và nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng ngang. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng có độ lớn bằng một phần tư trọng lượng của vật. Lấy g=10m/s 2 . Vận tốc của vật ở chân mặt
phẳng nghiêng có độ lớn là
A. 4.5m/s. B. 5m/s. C. 3,25m/s. D. 4m/s.
22/Động lượng của hệ có độ lớn là :
\(\Delta p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(3.4\right)^2+\left(2.8\right)^2}\)
\(=20kgm\text{/}s\)
Vậy ta chọn C
39/Theo bảo toàn động lượng ta có:
\(m_1v_1-m_2v_2=-m_1+0\)
\(50.2-80.v_2=-50.2\Rightarrow v_2=2,5m\text{/}s\)
Vậy ta chọn B
Bài 1: Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với vận tốc 6m/s đến va chạm với vậtm’ = 300g đang đứng yên. Sau va chạm 2 vật dính với nhau chuyển động với vận tốc V.
a) Tính động lượng của vật m trước va chạm.
b) Tính vận tốc V của hai vật sau khi va chạm.
c) Tính lực tương tác giữa hai vật, biết thời gian va chạm là 0,2s.
a)Động lượng vật m trước va chạm:
\(p=m\cdot v=0,2\cdot6=1,2kg.m\)/s
b)Vận tốc V của hai vật sau va chạm.
Bảo toàn động lượng:
\(m\cdot v+m'\cdot v'=\left(m+m'\right)\cdot V\)
\(\Rightarrow0,2\cdot6+0,3\cdot0=\left(0,2+0,3\right)\cdot V\)
\(\Rightarrow V=2,4\)m/s
Một vật chuyển động trên 1 đoạn thẳng AB. Trên 1/2 đoạn đường đầu vật chuyển động với vận tốc v1= 15 m/s và 1/2 đoạn đường còn lại với vận tốc v2= 10 m/s. Hãy tính tốc độ của vật trên cả đoạn đường AB
Tóm tắt:
\(S_1=S_2=\dfrac{S}{2}\)
\(v_1=15m\)/s
\(v_2=10m\)/s
\(v_{tb}=?\)
--------------------------------------
Bài làm:
Thời gian người đó đi trên nữa quãng đường đầu là:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{S}{2v_1}=\dfrac{S}{2\cdot15}=\dfrac{S}{30}\left(s\right)\)
Thời gian người đó đi trên nữa quãng đường sau là:
\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{S}{2v_2}=\dfrac{S}{2\cdot10}=\dfrac{S}{20}\left(s\right)\)
Vận tốc trung bình của vật đó trên cả đoạn đường AB là:
\(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{30}+\dfrac{S}{20}}=\dfrac{S}{S\cdot\left(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{20}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{20}}=12m\)/s
Vậy tốc độ của vật đó trên cả đoạn đường AB là 12m/s
1 chất điểm chuyển động tròn đều trong 1 thời gian 1 phút chuyển động, chất điểm thực hiện đc 120 vòng quay. Cho biết bán kính của quỹ đạo R=20cm
a) tính chu kì và tần số của chất điểm
b)Tính vận tốc góc và vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của chất điểm
c) tính quãng đường mà vật đi đc trong thời gian 5 phút chuyển động
20cm=0,2m
a)T=\(\dfrac{t}{N}\)=0,5s
f=\(\dfrac{N}{t}\)=2(Hz)
b)\(\omega=\dfrac{2\pi.120}{60}\approx12,566\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)
v=\(\omega.R\)\(\approx2,513\)m/s
aht=\(\omega^2.R\)\(\approx\)31,58m/s2
c) chu vi C=\(2\pi.R\)=\(\dfrac{2}{5}\pi\)
trong 5 phút chất điểm đi được quãng đường là
s\(\approx\)376,99m
tính vân tốc trung bình của một chuyển động biết 1/3 quãng đường đầu vật chuyển động với vận tốc v1=30km/h, 1/3 quãng đường sau vật chuyển động với vận tốc v2=20km/h và 1/3 quãng đường còn lại vật chuyển động với vận tốc v3=10km/h.
Gọi s là chiều dài quãng đường AB.
Thời gian để đi 1/3 quãng đường đầu tiên là \(t_1=\dfrac{s}{3v_1}\)
Thời gian để đi 1/3 quãng đường tiếp theo là \(t_2=\dfrac{s}{3v_2}\)
Thời gian để đi 1/3 quãng đường cuối cùng là \(t_3=\dfrac{s}{3v_3}\)
Thơi gian tổng cộng đi cả quãng đường AB:
\(t=t_1+t_2+t_3=\dfrac{s}{3v_1}+\dfrac{s}{3v_2}+\dfrac{s}{3v_3}=\dfrac{s}{3}\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}+\dfrac{1}{v_3}\right)\)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{3}\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}+\dfrac{1}{v_3}\right)}=\dfrac{3v_1v_2v_3}{v_1v_2+v_2v_3+v_3v_1}\)
Thay số vào: \(v_{TB}=\dfrac{3.30.20.10}{30.20+20.10+10.30}\approx16.4\)km/h
Câu 8: Viên bi A có khối lượng m1= 60g chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s va chạm vào viên bi B có khối lượng m2 = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc . Sau va chạm, hai viên bi đứng yên. Vận tốc viên bi B là
Câu 9: Một vật có khối lượng 100g chuyển động với vận tốc 3m/s theo phương ngang đến va chạm với một vật có khối lượng 200g đang chuyển động với vận tốc 2m/s theo phương thẳng đứng . Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu?
Câu 10: Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật sau 1/4 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng
Câu 9: Áp dụng ĐL BL Động lượng
\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)
Vì \(\overrightarrow{p_1}\perp\overrightarrow{p_2}\Rightarrow p^2=p_1^2+p_2^2\)
\(\Rightarrow\left(m_1+m_2\right)v=\sqrt{\left(m_1v_1\right)^2+\left(m_2v_2\right)^2}\)
\(\Rightarrow v=\frac{\sqrt{\left(0,1.3\right)^2+\left(0,2.2\right)^2}}{0,1+0,2}=1,67\) m/s
Câu 8: Áp dụng ĐL BL Động lượng
\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{0}\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi A
\(\Rightarrow m_1v_1-m_2v_2=0\Rightarrow v_2=\frac{m _1v_1}{m_2}=7,5\) m/s
Hai vật có klg m1=200g, m2=300g chuyển động k ma sát trên mp nằm ngang.Ban đầu vật thứ 2 đứng yên còn vật thứ nhất chuyển động về phía vật thứ 2 với vận tốc 44cm/s sau va chạm vận tốc vật 1 là 6m/s.Tính vận tốc của vật 2 sau va chạm với vật 1.