Tính:
a) 163g + 28g =
b) 96g : 3 =
Đốt cháy 28g chất A cần 96g O2 thu được khí CO2 và nước theo tỉ lệ khối lượng là 22:9
a) Viết công thức khối lượng về phản ứng
b) Tính khói lượng CO2 và nước tạo thành
a) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m_A+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
b) Theo a) ta có:
\(m_{CO_2}+m_{H_2O}=28+96=124\left(g\right)\)
Mà \(\dfrac{m_{CO_2}}{m_{H_2O}}=\dfrac{22}{9}\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=\dfrac{124}{22+9}\times22=88\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=124-88=36\left(g\right)\)
a) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m_A+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
b) Theo a) ta có:
\(m_{CO_2}+m_{H_2O}=28+96=124\left(g\right)\)
Mà \(\dfrac{m_{CO_2}}{m_{H_2O}}=\dfrac{22}{9}\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=\dfrac{124}{22+9}\times9=36\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=124-36=88\left(g\right)\)
Bài 5 :
1) Tính số phân tử của các chất trong các trường hợp sau:
a. 8,96 lít khí CO2 ( ở đktc )
b. 8g Fe2O3
2) Hãy tính:
a. Khối lượng của 12.1023 nguyên tử nhôm?
b. Trong 28g sắt có bao nhiêu nguyên tử sắt ?
Bài 5:
1) a) nCO2=8,96/22,4=0,4(mol)
Số phân tử khí CO2: 0,4.6.1023=2,4.1023 (phân tử)
b) nFe2O3=8/160=0,05(mol)
Số phân tử Fe2O3: 0,05.6.1023= 3.1022 (phân tử)
2)
a) nAl= (12.1023)/(6.1023)=2(mol) => mAl=2.27=54(g)
b) nFe=28/56=0,5(mol)
Số nguyên tử Fe trong 28 gam Fe là: 0,5.6.1023=3.1023 (nguyên tử)
cho 28g hỗn hợp A gồm:axetilen,etilen,etan tác dụng hết AGNO3/NH3 thấy tạo thành 96g kết tủa vàng nhạt. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dd Br2 dư thì thấy tối đa 500ml Br2 2M a. Viết pt phản ứng xảy ra b.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A
\(n_{Br_2}=0,5.2=1\left(mol\right)\\ C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\\ n_{Ag_2C_2}=\dfrac{96}{240}=0,4\left(mol\right)\\ n_{C_2H_2}=n_{Ag_2C_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{C_2H_2}=0,4.26=10,4\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{hh\left(C_2H_4,C_2H_6\right)}=28-10,4=17,6\left(g\right)\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\left(1\right)\\ C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\left(2\right)\\ n_{Br_2\left(2\right)}=1-2.0,4=0,2\left(mol\right)\\ n_{C_2H_4}=n_{Br_2\left(2\right)}=0,2\left(mol\right)\\ m_{C_2H_4}=0,2.28=5,6\left(g\right)\\ m_{C_2H_6}=17,6-5,6=12\left(g\right)\\ hhA:\left\{{}\begin{matrix}C_2H_4:5,6\left(g\right)\\C_2H_6:12\left(g\right)\\C_2H_2:10,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Tính ( theo mẫu)
Mẫu: 125g + 38g = 163g
a) 235g + 17g = ..........
450g – 150g = ..........
60g – 25g + 14g = ..........
b) 18g x 5 = ..........
84g : 4 = ..........
a) 235g + 17g = 252g
450g – 150g = 300g
60g – 25g + 14g = 49g
b) 18g x 5 = 90g
84g : 4 = 21g
Khối lượng của 3 mol khí O2 bằng bao nhiêu?
A. 48g B. 96g C. 100g D. 102g
Hãy xác định số gam oxi cần dùng để đốt cháy hết :
A, 96g C và 96g S
B, 1 mol C và 1 mol S
nC=9612=8(mol)nS=9632=3(mol)PTHH:C+O2−to−>CO2S+O2−to−>SO2nO2=8+3=11(mol)=>mO2=11.32=352(g)
Bài 1. Điền vào chỗ chấm:
a) 3 tấn 49kg = …….. kg b) 7 phút 15 giây = ……..giây
9 tạ 9kg = ……..kg 6 ngày 8 giờ = ……..giờ
9kg 96g = ………g phút + 10 giây = …….. giây
Bài 2.Trung bình cộng của hai số là số nhỏ nhất có ba chữ số. Biết một trong hai số là 76. Tìm số kia.
Bài 3. Trung bình cộng ba số là 105. Biết trung bình cộng của hai số đầu là 96. Tìm số thứ ba.
1.
a,3049kg
909kg
9096g
b,435 giây
152 giờ
2.
Tổng 2 số là \(100\times2=200\)
Số kia là \(200-76=124\)
3.
Tổng 3 số là \(105\times3=315\)
Tổng 2 số đầu là \(96\times2=192\)
Số thứ ba là \(315-192=123\)
Tính:
a) \(\dfrac{3}{5} - \dfrac{{ - 1}}{3}\)
b) \( - 3 - \dfrac{2}{7}\)
a) \(\dfrac{3}{5} - \dfrac{{ - 1}}{3}\)
\( = \dfrac{{3.3}}{{5.3}} - \dfrac{{ - 1.5}}{{3.5}}\)
\( = \dfrac{9}{{15}} - \dfrac{{ - 5}}{{15}} = \dfrac{{9 - \left( { - 5} \right)}}{{15}} = \dfrac{{14}}{{15}}\)
b) \( - 3 - \dfrac{2}{7}\)
\(\begin{array}{l} = \dfrac{{ - 3.7}}{{1.7}} - \dfrac{2}{7}\\ = \dfrac{{ - 21}}{7} - \dfrac{2}{7}\\ = \dfrac{{ - 21 - 2}}{7}\\ = \dfrac{{ - 23}}{7}\end{array}\)
Tính:
a, 3/4 x (5/6 + 2/3)=
b, 3/2 - 2/3 : 2=