Cho các phản ứng sau
a C + H 2 O h ơ i → t ∘ b S i + N a O H + H 2 O → t ∘ c F e O + C O → t ∘ d C u N O 3 2 → t ∘
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
2/ Hoàn thành các phương trình hóa họcsau và cho biết phản ứng nào là phản ứnghóa hợp, phản ứng nào là phản ứng phânhủy:a/ H 2 O H 2 + ?b/ K + O 2 ?c/ KMnO 4 ? + ? + O 2d/ P + ? P 2 O 5
3/ Người ta đốt photpho trong không khí,sau phản ứng thu được 28,4 gam P 2 O 5 .a/ Viết phương trình phản ứng.b/ Tính khối lượng photphotham gia phảnứng?c/ Tính thể tích không khí ở đktc đã dùng,biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.4/ Tính số gam KClO 3 cần thiết để điều chếđược:a/ 4,8 gam khí oxi.b/ 6,72 lit khí oxi (đktc).5/ Đốt cháy 0,72 gam magiê trong bìnhchứa 0,64 gam khí oxi tạo thành magiêoxit.a/ Tính khối lượng oxit tạo thành.b/ Tính khối lượng chất còn dư sau phảnứng.Cho Mg = 24, O = 16, K = 39, Cl = 35,5,P = 31
Câu 2:
a) \(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\) (P/ứ phân hủy)
b) \(4K+O_2\rightarrow2K_2O\) (P/ứ hóa hợp)
c) \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) (P/ứ phân hủy)
d) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) (P/ứ hóa hợp)
1. HÃY NÊU CÁC TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI, VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG MINH HỌA.
2. LẬP SƠ ĐỒ CÁC PHẢN ỨNG SAU VÀ CHO BIẾT PHẢN ỨNG NÀO THUỘC PHẢN ỨNG PHÂN HỦY, PHẢN ỨNG NÀO THUỘC PHẢN ỨNG HÓA HỢP?
a. KClO3 ------t*-----> KCl + 3O2
b. CaO + H2O ------> Ca(OH)2
c. CO2 + H2O + CaCO3 --------t*-------> Ca(HCO3)2
d. Fe(OH)3 ------t*-------> Fe2O3 + H2O
3. ĐỐT CHÁY 16G LƯU HUỲNH THU ĐƯỢC KHÍ LƯU HUỲNH DDIOXXIT (SO2). HÃY:
- VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC XẢY RA CỦA PHẢN ỨNG TRÊN
- TÍNH THỂ TÍCH KHÍ OXI CẦN DÙNG
- TÍNH KHỐI LƯƠNG KHÍ LƯU HUỲNH DDIOXXIT (SO2) SINH RA: (S = 32, O = 16)
GIÚP MÌNH NHA MAI MÌNH KIỂM TRA RỒI, MÌNH HỨA MÌNH SẼ TICK CHO. MONG CÁC BẠN GIÚP MÌNH!
1/
* Làm gỉ các kim loại khi để kim loại lâu trong khí oxi:
-Kim loại mạnh tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường. Do đó các kim loại này thường ở dạng hợp chất ngoài không khí.
-Kim loại trung bình và đồng phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao. Một số kim loại để lâu ngoài không khí tạo thành hợp chất oxitlàm mất dần đi tính chất ban đầu, ví dụ như để sắt ngoài không khí ẩm lâu ngày tạo thành Fe2O3 (Sắt (III) oxit) rất giòn và dễ gãy, người ta gọi hiện tượng này là gỉ sét.
-Kim loại yếu còn lại khó tham gia phản ứng với oxi (như vàng, bạc, platin).
PTPƯ minh họa:
Na+O2\(\rightarrow\)NaO2
4Al+3O2\(\rightarrow\)2Al2O3
Công thức chung:
Kim loại + oxi \(\rightarrow\) oxit kim loại
* Có thể tác dụng với phi kim(trừ các loại halogen)
PTPƯ minh họa:
C+O2\(\rightarrow\)CO2
Công thức chung
Phi kim + khí oxi → oxit phi kim
Bài 19: Cho những phản ứng hoá học sau( chú ý cân bằng các phương trình hóa học này trước)
Al + O2 → Al2O3
KNO3 → KNO2 + O2
P + O2 → P2O5
C2H2 + O2 → CO2 + H2O
HgO → Hg + O2
Cho biết phản ứng nào là:
a. Phản ứng oxi hóa
b. Phản ứng hoá hợp.
c. Phản ứng cháy
d. Phản ứng phân huỷ
e. Phản ứng toả nhiệt.
4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3 ( Phản ứng hóa hợp )
2KNO3 \(\rightarrow\) 2KNO2 + O2 ( Phản ứng phân hủy )
4P + 5O2 \(\rightarrow\) 2P2O5 ( Phản ứng hóa hợp )
2C2H2 + 5O2 \(\rightarrow\) 4CO2 + 2H2O ( Pứ cháy )
2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2 ( Phản ứng phân hủy )
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) (Phản ứng hóa hợp)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) (Phản ứng hóa hợp)
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\) (Phản ứng phân hủy)
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\) (Phản ứng cháy)
\(2HgO\underrightarrow{t^o}2Hg+O_2\) (Phản ứng phân hủy)
BÀI 1: Cho 1 hỗn hợp chứa 4,6g natri và 3,9g khí kali tác dụng vs khí oxi
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính thể tích khí oxi phản ứng ( đktc)
c. Tính khối lượng mỗi oxi tạo thành?
Bài 2: Đốt 12,4g phốt pho trong khí oxi. Sau phản ứng thu được 21,3g điphốtphopentaoxit
Tính: a. Thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng
b. Khối lượng chất rắn thu đc sau phản ứng.
BÀI 3: Cho 10g khí H2 phản ứng vs 3,36 lít khí O2 thu đc H2O.
a. Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
b. Tính khối lượng H2O tạo thành.
Mọi người giúp e vs ạ <3
Bài 2: Giải:
PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5
Ta có:
\(n_P=\frac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right);\\ n_{P_2O_5}=\frac{21,3}{142}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,4}{4}=0,1>\frac{0,15}{2}=0,075\)
=> P dư, P2O5 hết nên tính theo \(n_{P_2O_5}\)
a) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{5.n_{P_2O_5}}{2}=\frac{5.0,15}{2}=0,375\left(mol\right)\)
Thể tích khí O2 tham gia (đktc):
\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)
b) Chất rắn thu được là P2O5 .
Mà theo giả thiết , ta có P2O5 hết và có khối lượng 21,3g
Bài 3:
PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O
Ta có:
\(n_{H_2}=\frac{10}{2}=5\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{5}{2}=2,5>\frac{0,15}{1}=0,15\)
=> \(H_2dư,O_2hếtnêntínhtheon_{O_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2\left(phảnứng\right)}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(dư\right)}=5-0,3=4,7\left(mol\right)\)
Khối lượng H2 dư:
\(m_{H_2\left(dư\right)}=4,7.2=9,4\left(g\right)\)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2O}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng H2O thu được sau phản ứng:
\(m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)
Bài 1:
a) PTHH :
4Na + O2 ->2Na2O (1)
4K + O2 -> 2K2O (2)
b và c)
PTHH (1), ta có:
\(n_{Na}=\frac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{n_{Na}}{4}=\frac{0,2}{4}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng O2 (1):
\(m_{O_2}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)
Theo PTHH và đề bài,ta có:
\(n_{Na_2O}=\frac{2.n_{Na}}{4}=\frac{2.0,2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng natri oxit tạo thành (Na2O):
\(m_{Na_2O}=0,1.62=6,2\left(g\right)\)
Phương trình hóa học (2):
Ta có:
\(n_K=\frac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{n_K}{4}=\frac{0,1}{4}=0,025\left(mol\right)\)
\(n_{K_2O}=\frac{2.n_K}{4}=\frac{2.0,1}{4}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng O2 (2):
\(m_{O_2}=0,025.32=0,8\left(g\right)\)
Khối lượng kali oxit (K2O):
\(m_{K_2O}=0,05.94=4,7\left(g\right)\)
a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3
b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2
c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl
d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3
e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2
f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2
g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2
h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3
a,d là phản ứng hóa hợp
Bài 1: a. Viết PTHH biểu diễn sự oxi hóa các chất sau: photpho, lưu huỳnh, sắt, etilen (C2H4), natri, canxi.
b. Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
Bài 2: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P.
Bàu 1
a) 4P+5O2--->2P2O5
S+O2--->SO2
3Fe+2O2--->Fe3O4
C2H4+3O2-->2CO2+2H2O
4Na+O2--->2Na2O
trừ phản ứng C2H4 thì tất cả đề là phản ứng hóa hợp
Bài 2
2H2+O2--->2H2O
2Mg+O2--->2MgO
2Cu+O2--->2CuO
S+O2--->SO2
4Al+3O2--->2Al2O3
C+O2---->CO2
4P+5O2--->2P2O5
Bài 1 :
a,
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\) (1)
\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)(2)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)(3)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2\uparrow+2H_2O\)(4)
\(4Na+O_2\underrightarrow{^{to}}2Na_2O\)(5)
\(2Ca+O_2\underrightarrow{^{to}}2CaO\)(6)
b, PHản ứng hóa hợp : (1) ; (2) ; (3) ;(5) ; (6)
Bài 2 :
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{^{to}}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\)
\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_3O_3\)
\(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\)
Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
A) Na + O₂
B) S + O₂
C) H₂ + CuO
D) H₂ + Fe₃O₄
E) KClO₃
F) Fe + HCl
G) Zn + H₂SO₄
H) H₂O + CO₂
I) H₂O + K
J) H₂O + CaO
Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
A) 4Na + O₂-to>2Na2O (hoá hợp)
B) S + O₂-to>SO2(hoá hợp)
C) H₂ + CuO-to>Cu+H2Ooxi hoá , khử )
D) 4H₂ + Fe₃O₄-to>3Fe+4H2Ooxi hoá , khử )
E)2 KClO₃-to>2KCl+3O2 (phân huỷ)
F) Fe +2 HCl->FeCl2+H2(oxi hoá , khử )
G) Zn + H₂SO₄->ZnSO4+H2(oxi hoá , khử )
H) H₂O + CO₂->H2CO3(hoá hợp)
I) 2H₂O + 2K->2KOH+H2 (oxi hoá , khử )
J) H₂O + CaO->Ca(OH)2(hoá hợp)
Bài 1: Cho 24g hỗn hợp A gồm CuO, FexOy (tỉ lệ 1:1) phản ứng vừa đủ với 8,96l H2(đktc), sau phản ứng tạo ra hỗn hợp kim loại B.
a) Tính khối lượng hỗn hợp B
b) Xác định công thức FexOy
Bài 2: Dùng 17,92l H2(đktc) phản ứng hết với 57,6g hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe; sau phản ứng thu được x gam Fe. Tính x?
\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol=n_{H_2O}\)
- BTKL:
0,8.2+57,6=mFe+0,8.18 suy ra mFe=44,8g
Bạn cho mình hỏi cách đăng câu hỏi lên thế nào vậy
- Bài 1 tỉ lệ 1: 1 là số mol hay khối lượng bạn ơi?
a. Cho các phương trình hóa học sau. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng hóa học trên
và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
1.
0
3( ) ( ) 2( )
t
CaCO CaO CO r r k ⎯⎯→ + 2. PO H O H PO 2 5( ) 2 3 4 r + ⎯⎯→
3.
Al H SO Al SO H + ⎯⎯→ + 2 4 2 4 3 2 ( ) 4. Zn HCl ZnCl H + ⎯⎯→ + 2 2
b. Nhận biết các chất rắn màu trắng sau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2O; P2O5; NaCl; CaO.
Câu 2 (2 điểm):
1. Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà Na2SO4 ở nhiệt độ này. Biết
rằng ở 100C khi hoà tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O thì được dung dịch bão hoà Na2SO4.
2. Cho 50ml dung dịch HNO3 40% có khối lượng riêng là 1,25g/ml. Hãy:
a. Tìm khối lượng dung dịch HNO3 40%? b. Tìm khối lượng HNO3?
c. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 40%?
d. Trình bày cách pha 200ml dung dịch HNO3 0,25M từ dung dịch HNO3 40% trên
Câu 1 :
b)
Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O $\to$ 2H3PO4
- mẫu thử hóa xanh là Na2O,CaO
Na2O + H2O $\to $ 2NaOH
CaO + H2O $\to$ Ca(OH)2
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch H2SO4
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO
CaO + H2SO4 $\to$ CaSO4 + H2O
- mẫu thử không hiện tượng là Na2O
Câu 2 :
1)
\(S_{Na_2SO_4} = \dfrac{m_{Na_2SO_4}}{m_{H_2O}}.100 = \dfrac{7,2}{80}.100\% = 9(gam)\\ C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{S}{S + 100}.100\% = \dfrac{9}{100 + 9}.100\% = 8,26\%\)
1. Lập PTHH và cho biết trong các phản ứng hóa học sau: Phản ứng hóa học nào là phản ứng hóa hợp và phản ứng nào là phản ứng phân hủy
a) Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
b) P + O2 --t0--> P2O5
c) KMnO4 ---t0---> K2MO4 + MnO2 + O2
d) Na2O + H2O -----> NaOH
2. Đốt 57,6g bột đồng trong 8,96 lít khí oxi ở đktc
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính khối lượng lượng các sả phẩm
3. Oxit của nguyên tố R hóa trị III chứa 70% khối lượng nguyên tố R. Hãy cho biết Oxit trên thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ
GIÚP MIK VỚI, KO LÀM HẾT CX ĐC NHÉ. MIK CẢM ƠN ! <3
Bài 1:
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế)
b) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5 (Phản ứng hóa hợp)
c) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
d) Na2O + H2O --> 2NaOH
Bài 3:
Gọi CTTQ: RxOy
Hóa trị của R: 2y/x
%O = 100% - 70% = 30%
Ta có: \(\dfrac{70}{30}=\dfrac{xM_R}{16y}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{70\times16y}{30x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}=M_R\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
MR | 18,67 | 37,3 | 56(TM) | 74,67 | 93,3 | 112 | 130,67 |
Vậy R là Sắt (Fe)
CT: Fe2O3 thuộc loại oxit bazơ
1.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
⇒ phản ứng thế
4P + 5O2 →2P2O5
⇒phản ứng hóa hợp
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
⇒ phản ứng phân hủy
Na2O + H2O → 2NaOH
⇒ phản ứng hóa hợp