BÀI 1: Cho 1 hỗn hợp chứa 4,6g natri và 3,9g khí kali tác dụng vs khí oxi
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính thể tích khí oxi phản ứng ( đktc)
c. Tính khối lượng mỗi oxi tạo thành?
Bài 2: Đốt 12,4g phốt pho trong khí oxi. Sau phản ứng thu được 21,3g điphốtphopentaoxit
Tính: a. Thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng
b. Khối lượng chất rắn thu đc sau phản ứng.
BÀI 3: Cho 10g khí H2 phản ứng vs 3,36 lít khí O2 thu đc H2O.
a. Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
b. Tính khối lượng H2O tạo thành.
Mọi người giúp e vs ạ <3
Bài 2: Giải:
PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5
Ta có:
\(n_P=\frac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right);\\ n_{P_2O_5}=\frac{21,3}{142}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,4}{4}=0,1>\frac{0,15}{2}=0,075\)
=> P dư, P2O5 hết nên tính theo \(n_{P_2O_5}\)
a) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{5.n_{P_2O_5}}{2}=\frac{5.0,15}{2}=0,375\left(mol\right)\)
Thể tích khí O2 tham gia (đktc):
\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)
b) Chất rắn thu được là P2O5 .
Mà theo giả thiết , ta có P2O5 hết và có khối lượng 21,3g
Bài 3:
PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O
Ta có:
\(n_{H_2}=\frac{10}{2}=5\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{5}{2}=2,5>\frac{0,15}{1}=0,15\)
=> \(H_2dư,O_2hếtnêntínhtheon_{O_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2\left(phảnứng\right)}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(dư\right)}=5-0,3=4,7\left(mol\right)\)
Khối lượng H2 dư:
\(m_{H_2\left(dư\right)}=4,7.2=9,4\left(g\right)\)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2O}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng H2O thu được sau phản ứng:
\(m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)
Bài 1:
a) PTHH :
4Na + O2 ->2Na2O (1)
4K + O2 -> 2K2O (2)
b và c)
PTHH (1), ta có:
\(n_{Na}=\frac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{n_{Na}}{4}=\frac{0,2}{4}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng O2 (1):
\(m_{O_2}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)
Theo PTHH và đề bài,ta có:
\(n_{Na_2O}=\frac{2.n_{Na}}{4}=\frac{2.0,2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng natri oxit tạo thành (Na2O):
\(m_{Na_2O}=0,1.62=6,2\left(g\right)\)
Phương trình hóa học (2):
Ta có:
\(n_K=\frac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{n_K}{4}=\frac{0,1}{4}=0,025\left(mol\right)\)
\(n_{K_2O}=\frac{2.n_K}{4}=\frac{2.0,1}{4}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng O2 (2):
\(m_{O_2}=0,025.32=0,8\left(g\right)\)
Khối lượng kali oxit (K2O):
\(m_{K_2O}=0,05.94=4,7\left(g\right)\)
Bài 1:
a) PTHH :
4Na + O2 ->2Na2O (1)
4K + O2 -> 2K2O (2)
b và c)
PTHH (1), ta có:
nNa=4,623=0,2(mol);nO2=nNa4=0,24=0,05(mol)nNa=4,623=0,2(mol);nO2=nNa4=0,24=0,05(mol)
Khối lượng O2 (1):
mO2=0,05.32=1,6(g)mO2=0,05.32=1,6(g)
Theo PTHH và đề bài,ta có:
nNa2O=2.nNa4=2.0,24=0,1(mol)nNa2O=2.nNa4=2.0,24=0,1(mol)
Khối lượng natri oxit tạo thành (Na2O):
mNa2O=0,1.62=6,2(g)mNa2O=0,1.62=6,2(g)
Phương trình hóa học (2):
Ta có:
nK=3,939=0,1(mol)nK=3,939=0,1(mol)
nO2=nK4=0,14=0,025(mol)nO2=nK4=0,14=0,025(mol)
nK2O=2.nK4=2.0,14=0,05(mol)nK2O=2.nK4=2.0,14=0,05(mol)
Khối lượng O2 (2):
mO2=0,025.32=0,8(g)mO2=0,025.32=0,8(g)
Khối lượng kali oxit (K2O):
mK2O=0,05.94=4,7(g)