Cho các phản ứng sau:
(a) C + H2O (hơi) → t ∘
(b) Si + dung dịch NaOH → …
(c) FeO + CO → t ∘ ….
(d) O3 + Ag → …
(e) Cu(NO3)2 → t ∘ ….
(f) KMnO4 → t ∘ ….
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Cho các phản ứng sau:
(a) C + H 2 O (hơi) → t ∘ ……
(b) Si + dung dịch NaOH → …
(c) FeO + CO → t ∘ …
(d) O 3 + Ag → …
(e) C u N O 3 2 → t ∘ …
(f) K M n O 4 → t ∘ …
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Hỗn hợp khí A gồm 2 chất hữu cơ là Butan C4H10 và axetylen C2H2 có tỉ lệ số phân tử là 1:1. Đem đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp A trong 1 bình thép có chứa 21,84 lít O2. Phản ứng xong thu được CO2 và H2O. Biết rằng trong quá trình phản ứng tỉ lệ số mol O2 đốt cháy C4H10 với số mol O2 đốt cháy C2H2 là 2:1. Các thể tích khí đều đc đo ở đktc.
a)Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Sau phản ứng hỗn hợp A có phản ứng hết hay ko? Nếu thừa thì thừa bao nhiêu lít.
1. Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là:
A. 98,20 B. 91,00 C. 97,20 D. 98,75
2. Este X có công thức C3H4O2. Thủy phân X trong môi trường kiềm, đun nóng thu được hai chất Y và Z, Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu không đúng là:
A. Oxi hóa (xúc tác Mn2+, t0) Y thu được T
B. Cả Y và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương
C. Nhiệt độ sôi của T cao hơn Y
D. T có tính axit mạnh nhất trong dãy đồng đẳng
3. Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozo (C6H10O5) có:
A. 4 nhóm hydroxyl B. 5 nhóm hydroxyl C. 2 nhóm hydroxyl D. 3 nhóm hydroxyl
4. Có bốn dung dịch hóa chất mất nhãn: etyl axetat, glucozo, glixerol, natrihidroxit. bằn phương pháp hóa học và chỉ sử dụng 1 thuốc thử nào để phân biệt được các dung dịch trên?
A. Quì tím B. Dung dịch CuSO4 C. Dung dịch AgNO3 D. Cu(OH)2
5. Có 4 hợp chất hữu cơ, mạch hở có công thức lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3, C2H4O2. Số chất vừa tác dụng Na, vừa tác dụng NaOH và vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng tỉ lệ mol các chất)
(1) X + 2NaOH → t ° X1 + 2X2;
(2) (2) X2 + X3 ⇄ H C l , t ° E(C3H8O2NCl);
(3) X1 + H2SO4 → X4 + Na2SO4;
(4) nX4 + nX5 → x t , t ° nilon-6,6 + 2nH2O
Biết X thành phần chỉ chứa C, H, O. Nhận xét luôn sai là
A. X5 là hexametylenđiamin
B. X3 là axit aminoaxetic
C. X có mạch cacbon không phân nhánh
D. X có công thức phân tử là C7H12O4
Cho các phản ứng sau (ở điều kiện thích hợp):
1. FeS2 + HCl →
2. SiO2 + Mg → 1 : 4
3. Si + NaOH (đặc) → t ∘
4. SiO2 + NaOH (đặc) → t ∘
5. CuO + NH3 → t ∘
6. Ca3(PO4)2 + C + SiO2 → t ∘
7. Ag2S + O2 → t ∘
8. H2O(h) + C → t ∘
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số phản ứng tạo thành đơn chất là :
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Hợp chất hữu cơ A mạch hở có công thức phân tử C7H10O5. Thủy phân hoàn toàn A trung dung dịch axit đun nóng thu được các hợp chất B, C, D theo sơ đồ sau:
A (C7H10O5) + H2O B + C + D. ⇆ H + , t ∘ A + Na → H2 + ….
D + Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh lam.
B + AgNO3 + NH3 + H2O → F + Ag + ….
F + NaOH → H↑ + ….
C + dung dịch Br2 → mất màu.
Biết B và C là hai chất hữu cơ đơn chức. Cho các nhận xét sau:
(a) A là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(b) Dung dịch A làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
(c) Khi cho phản ứng H2 (xúc tác Ni, t°) một phân tử A phản ứng tối đa 2 phân tử H2.
(d) Dung dịch A có phản ứng tráng bạc (với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng).
(e) Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn A.
(g) A có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.
Số nhận xét đúng là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Cho các chất a) đimetyl oxalat b) o-cresol c) 0-xylen d) phenol e) etanal g) axit fomic h) anlyl propionat. Chất nào trong số trên phản ứng được với nước Brom, Na, dung dịch NaOH nhưng không phản ứng được với NaHCO3
A. a,c
B. b,d
C. b,d,g
D. b,e,h
Cho các chất a) đimetyl oxalat b) o-cresol c) 0-xylen d) phenol e) etanal g) axit fomic h) anlyl propionat. Chất nào trong số trên phản ứng được với nước Brom, Na, dung dịch NaOH nhưng không phản ứng được với NaHCO3
A. a,c
B. b,d
C. b,d,g
D. b,e,h